Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT nguyễn du, thành phố hải phòng (Trang 64)

Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL, GV thực trạng công tác kiểm tra đánh giá

TT Nội dung Tốt

%

Chƣa tốt % 1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá định kỳ hoạt động GDĐĐ 92,5 7,5 2 Xây dựng các tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá 10 90 3 Xây dựng quy trình đánh giá, xác định rõ nội

dung, đối tƣợng, hình thức kiểm tra

12,5 87,5 4 Kiểm tra việc thực hiện nội dung giáo dục và

đánh giá kết quả giáo dục của GVCN

82,5 17,5 5 Kiểm tra việc thực hiện nội dung giáo dục và 75 25

đánh giá kết quả giáo dục của giáo viên bộ môn 6 Kiểm tra việc thực hiện nội dung giáo dục và

đánh giá kết quả giáo dục của ĐTN

77,5 22,5

7 Thông báo công khai kết quả kiểm tra đánh giá 30 70 8 Xử lý kết quả sau kiểm tra đánh giá 27,5 72,5

( Số liệu từ phiếu đánh giá 40 CBQL, GV ở trường THPT Nguyễn Du)

Kết quả cho thấy các nội dung của kiểm tra đánh giá đều đƣợc BGH thực hiện. Mức độ làm tốt: nhà trƣờng đã có kế hoạch kiểm tra đánh giá định kỳ các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh (92,5%), có tổ chức tổng kết trong buổi sinh hoạt dƣới cờ, đợt sơ kết, tổng kết cuối đợt thi đua. Tiếp theo là kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của các lực lƣợng giáo dục đạo đức ( GVCN, giáo viên bộ môn, ĐTN) số phiếu đánh giá tốt từ 75% đến 82,5%.

Mức độ làm chƣa tốt: thứ nhất BGH chƣa xây dựng các tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện các hoạt động GDĐĐ (90%), thứ 2 BGH chƣa xây dựng quy trình đánh giá, chƣa xác định rõ nội dung, đối tƣợng, hình thức kiểm tra ( 87,5%). Nô ̣i dung kiểm tra chủ yếu tập trung vào viê ̣c lâ ̣p và thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch, hồ sơ sổ sách của giáo viên, viê ̣c chấp hành kỷ cƣơng - nề nếp của học sinh, kết quả xếp loa ̣i thi đua, xếp loa ̣i ha ̣nh kiểm vào cuối đợt thi đua, cuối học kỳ. Vì tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện các hoạt động này còn chung chung, chƣa có tiêu chuẩn đánh giá các giờ dạy có lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức. Nên việc xử lý kết quả sau kiểm tra mới chỉ dƣ̀ng la ̣i ở nhƣ̃ng nhâ ̣n xét , đánh giá chung chung , không xử lý dứt điểm, đối với giáo viên còn hình thức, cả nể, đối với học sinh còn nặng về xử phạt sau sai phạm, kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh chỉ mang tính hình thức không có tác dụng thúc đẩy ý thức phấn đấu của học sinh, công tác kiểm tra đánh giá nói chung còn mang tính hình thức chƣa có hiệu quả cao.

Bảng 2.13: Đánh giá hiệu quả phối hợp giữa các lực lượng giáo dục

Stt Các lực lƣợng giáo dục Hiệu quả Thứ

bậc Thiết thực Còn hạn chế Mang tính hình thức

1 Nhà trƣờng và hội cha mẹ học sinh 57 21 2 2.69 5 2 Nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội bên ngoài trƣờng 44 21 15 2.36 7 3 CBQL và GVCN 64 26 3.05 1 4 CBQL và GV bộ môn 54 26 2.68 6 5 GVCN và PHHS 62 18 2.78 2 6 GVCN và GV bộ môn 22 40 18 2.05 9 7 GVCN và ĐTN 23 51 6 2.21 8 8 GVCN và quản sinh 57 23 2.71 4 9 PHHS và quản sinh 58 22 2.73 3 ( Số liệu tổng hợp từ 80 ý kiến CBQL, GV, PHHS trường THPT Nguyễn Du)

Kết quả khảo sát cho thấy: sự phối hợp giữa các lực lƣợng: CBQL với giáo viên chủ nhiệm (64%); GVCN với PHHS ( 62%); quản sinh với PHHS ( 58%); quản sinh với GVCN ( 57%) có hiệu quả thiết thực. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đã phối hợp rất tốt với các lực lƣợng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. Thể hiện đƣợc lòng nhiệt tình, tâm huyết, tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giáo dục học sinh. Sự quan tâm, gần gũi, sự bao dung, độ lƣợng, tình thƣơng của thầy cô là con đƣờng ngắn nhất để cảm hóa các em.

Hiệu quả phối hợp còn hạn chế là sự phối hợp nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội bên ngoài nhà trƣờng, sự phối hợp giữa giáo viên bộ môn, đoàn thanh niên với giáo viên chủ nhiệm. Trong thực tế các tổ chức chính quyền địa phƣơng có quan tâm tới hoạt động giáo dục của nhà trƣờng nhƣng chủ yếu các trƣờng hợp học sinh có những hành vi vi phạm đặc biệt và mang tính chất sự

vụ còn thông thƣờng họ không can thiệp vào hoạt động của nhà trƣờng. Về phía nhà trƣờng, một bộ phận giáo viên chƣa chủ động kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục uốn nắn các hành vi sai phạm của các em. Công tác liên hệ, trao đổi thông tin giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong việc nắm bắt những vấn đề nảy sinh, những biểu hiện bất thƣờng của các em chƣa kịp thời, chƣa thƣờng xuyên. Ở trƣờng THPT Nguyễn Du, đội ngũ giáo viên thỉnh giảng chiếm 79% lực lƣợng giáo viên tham gia giảng dạy. Tuy nhiên với tâm lý đi dạy thêm và dạy ở nhiều nơi nên không có sự gắn bó với nhà trƣờng, ít khi tham gia vào các hoạt động giáo dục khác của nhà trƣờng. Vì vậy các thầy cô không có thời gian để tìm hiểu sâu về học trò, không có điều kiện phối hợp với các lực lƣợng khác trong nhà trƣờng làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh do vậy hiệu quả phối hợp còn hạn chế.

Từ thực trạng trên, muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh đòi hỏi các lực lƣợng giáo dục cần phối hợp thƣờng xuyên, chặt chẽ, kịp thời và phải thống nhất cao trong mục đích giáo dục học sinh, hoạt động của các lực lƣợng giáo dục trên phải tiến hành đồng bộ, có chú trọng tới những lực lƣợng cơ bản có ảnh hƣởng rất lớn đến việc giáo dục đạo đức học sinh, nhƣ vai trò của giáo viên chủ nhiệm, của gia đình, của giáo viên bộ môn.

2.5.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDĐĐ

Nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức nhà trƣờng bao gồm nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, tuy nhiên trên thực tế việc khai thác và sử dụng các nguồn lực này còn nhiều hạn chế

Về nguồn nhân lực chủ yếu là các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên nhà trƣờng tham gia vào hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, chƣa huy động đƣợc nguồn nhân lực từ cộng đồng cùng chung tay giáo dục học sinh. Về phía gia đình học sinh, nhà trƣờng chƣa phát huy vai trò của hội cha mẹ học sinh để làm tốt công tác phối hợp giáo dục học sinh.

Cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị loa máy âm thanh, mô hình học cụ, video ... phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức đã cũ, không đảm

bảo chất lƣợng, sân chơi, bãi tập nhỏ gây khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động. Mặt khác, nhà trƣờng chƣa có kế hoạch khai thác nguồn lực cơ sở vật chất từ xã hội nhƣ bể bơi, sân vận động, khu di tích lịch sử, bảo tàng ... để phục vụ cho hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.

Kinh phí đầu tƣ cho hoạt động này còn eo hẹp, mức chi cho hoạt động giáo dục đạo đức chỉ bằng bằng 1/10 trên tổng chi cả năm học. Điều này cho thấy rằng BGH chƣa thực sự đầu tƣ về cơ sở vật chất cho hoạt động GDĐĐ, chƣa có kế hoạch và danh mục đầu tƣ kinh phí cho hoạt động.

2.5.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Nguyễn Du trường THPT Nguyễn Du

Bảng 2.14. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh

STT Nội dung Đã thực hiện tốt

SL TL% 1 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ 21 52.5 2 Quản lý công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế

hoạch giáo dục đạo đức học sinh

27 67.5 3 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động

giáo dục đạo đức học sinh

19 47.5 4 Quản lý sự phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia

công tác giáo dục đạo đức học sinh

23 57.5 5 Quản lý cơ sở vật chất và điều kiện phục vụ hoạt

động giáo dục đạo đức

22 55

Biểu đồ 2.3 Mức độ % nội dung quản lý hoạt động giáo dục đã thực hiện tốt 2.5.6.1. Mặt tích cực.

Trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Chi bộ, BGH nhà trƣờng luôn có sự chỉ đạo nhất quán trong công tác xây dựng kế hoạch giáo dục, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng. Từ Chi bộ đến BGH, tập thể giáo viên, nhân viên nhà trƣờng đều nhận thức đƣợc vị trí và tính cấp thiết của hoạt động này nên nhà trƣờng có chủ trƣơng giáo dục ngay từ khi học sinh bắt đầu vào học lớp 10. BGH thƣờng xuyên nắm bắt tình hình rèn luyện đạo đức của học sinh thông qua thống kê theo dõi, đánh giá nề nếp kỉ luật của phòng quản sinh, của Đoàn thanh niên và báo cáo của giáo viên chủ nhiệm.

Nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo bƣớc đầu có hiệu quả hoạt động NGLL, hoạt động Đoàn thanh niên. Phát huy đƣợc vai trò xung kích của Đoàn thanh niên nhà trƣờng trong công tác ổn định, giữ vững nề nếp học tập, uốn nắn hành vi sai phạm học sinh.

Nhà trƣờng tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nhận thức tƣ tƣởng cho cán bộ giáo viên trong trƣờng đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp về công tác giáo dục đạo đức học sinh.

Nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo có hiệu quả các cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “ mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức tự học và sáng tạo”, các phong trào thi đua “xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực” ... Trong những năm qua tập thể cán bộ giáo viên nhà trƣờng luôn luôn trau dồi phẩm chất năng lực và luôn là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo.

Nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo công tác phối hợp giữa các lực lƣợng GDĐĐ trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ chính quyền địa phƣơng công an địa phƣơng nên có tác dụng tích cực trong việc phòng tránh

các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học, góp phần xây dựng môi trƣờng học đƣờng lành mạnh trong sạch.

Nhà trƣờng đã xây dựng nội quy học sinh làm căn cứ đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh. Xây dựng tiêu chí thi đua thực hiện nề nếp kỉ cƣơng giữa các lớp. Từ đầu năm học nhà trƣờng cho học sinh học nội quy, ký các cam kết, biên bản bàn giao tài sản. Ngoài việc xây dựng nội quy học sinh nhà trƣờng còn xây dựng nội quy của GV góp phần hình thành văn hóa của tổ chức.

Nhà trƣờng luôn nhận đƣợc sự ủng hộ của cha mẹ học sinh về chủ chƣơng, biện pháp giáo dục. Sự ủng hộ của chính quyền địa phƣơng, tạo điều kiện về an ninh trật tự, an toàn xã hội để thầy và trò nhà trƣờng yên tâm giảng dạy học tập.

2.5.6.2. Mặt hạn chế

Một bộ phận không nhỏ giáo viên, PHHS chƣa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình trong hoạt động GDĐĐ học sinh. Thầy cô mới chú trọng nhiệm vụ “dạy chữ” đảm bảo đúng thời lƣợng, tiến độ, phân phối chƣơng trình, chƣa có biện pháp giáo dục, uốn nắn các hành vi sai phạm học sinh, nhiều thầy cô còn coi đó là trách nhiệm của GVCN của nhà trƣờng. Về phía GVCN một số GVCN còn làm qua loa chiếu lệ, chƣa quan tâm đến học sinh. Về phía gia đình học sinh, giao phó toàn bộ trách nhiệm cho nhà trƣờng, các bậc cha mẹ học sinh ít khi chủ động liên hệ với nhà trƣờng về việc tìm hiểu kết quả học tập, rèn luyện của con. Một số phụ huynh còn đề nghị nhà trƣờng giảm bớt một số hoạt động giáo dục NGLL vì cho rằng nó làm mất thời gian và ảnh hƣởng đến việc học của con.

Việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục đạo đức chƣa thực sự hiệu quả. Việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho PHHS về trách phối hợp với nhà trƣờng để giáo dục học sinh chƣa đƣợc quan tâm thích đáng.

Việc xây dựng kế hoạch, chuyên đề về giáo dục đạo đức hàng năm, hàng tháng chƣa phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trƣờng. Việc hình thành các chuẩn mực đạo đức cho học sinh chủ yếu bằng con đƣờng nhận thức ( lý

luận) chƣa chú trọng đến việc rèn luyện ý chí, thái độ và hành vi cho học sinh. Các hình thức giáo dục tuy có đa dạng phong phú nhƣng còn mang tính bề nổi, chƣa có chiều sâu, nội dung giáo dục nghèo nàn, dập khuôn, không đổi mới, phƣơng pháp giáo dục đơn điệu, thiếu linh hoạt, mềm dẻo chƣa mang tính thuyết phục cao, chƣa phát huy đƣợc tính tự giác của học sinh. Việc lồng ghép nội dung giáo dục qua các bài học trên lớp đã thực hiện nhƣng chƣa đồng bộ, chƣa đƣa vào tiêu chí đánh giá giờ dạy, môn giáo dục công dân vẫn bị coi là môn phụ.

Nhà trƣờng chƣa có cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng nên việc phối hợp giữa các lực lƣợng còn thiếu chủ động, chƣa tập trung vào các mục tiêu GDĐĐ. Công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội, giữa BGH và Ban đại diện CMHS, GVCN với Ban đại diện CMHS của lớp còn chƣa đƣợc quản lý một cách khoa học.

Việc kiểm tra, đánh giá chƣa tập trung vào việc thực hiện các nội dung của hoạt động giáo dục đạo đức, công tác kiểm tra chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, mới chỉ diễn ra chủ yếu ở buổi sơ kết, tổng kết, thông qua sinh hoạt động dƣới cờ bằng những khen, chê theo vụ việc.

Nhà trƣờng chƣa có các biện pháp chủ động phát hiện sớm những học sinh có biểu hiện sa sút về đạo đức, chƣa giải quyết triệt để các trƣờng hợp học sinh vi phạm.

Kinh phí tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL còn eo hẹp, vì vậy các hoạt động này chƣa diễn ra thƣờng xuyên thƣờng chỉ tập trung vào những ngày kỉ niệm nhƣ 20/11, 22/ 12, 26/3 sau đó thì chững lại và hoạt động cầm chừng

2.5.6.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng GDĐĐ học sinh Bảng 2.15. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng GDĐĐ học sinh

Stt Yếu tố SL TL% Thứ

1 Không có ban chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức 38 88.37 1 2 Công tác kế hoạch hóa hoạt động còn yếu 23 53.49 5 3 Bản thân học sinh chƣa có ƣớc mơ hoài bão, chƣa

xác định đƣợc mục đích học tập 17 39.53 7

4 Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn

thể, các cá nhân trong nhà trƣờng 32 74.42 2 5 Nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục chƣa

phù hợp đặc điểm lứa tuổi 14 32.56 9

6 Thanh tra kiểm tra không thƣờng xuyên 29 67.44 3 7 Đánh giá khen thƣởng không kịp thời 21 48.84 6 8 Điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ cho giáo

dục còn hạn chế 25 58.14 4

9 Pháp luật chƣa nghiêm, tiêu cực và các tệ nạn xã

hội tác động vào quá trình giáo dục 15 34.88 8 10 Một bộ phận giáo viên còn thiếu trách nhiệm trong

quản lý giáo dục học sinh. 10 23.26 10

( Số liệu tổng kết từ 43 phiếu đánh giá CBQL, GV trường THPT Nguyễn Du)

Ta có thể chia làm 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu

Nguyên nhân khách quan

Sự chỉ đ ạo về công tác GDĐĐ học sinh và quản lý động giáo dục đạo đức học sinh chƣa thâ ̣t chi tiết , cụ thể. Các văn bản hƣớng dẫn, các chƣơng trình tập huấn, các chuyên đề...chủ yếu tập trung vào giảng dạy văn hóa, rất ít các văn bản hƣớng dẫn, chƣơng trình, chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh .

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT nguyễn du, thành phố hải phòng (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)