Nguyễn Du
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh đối với hoạt động GDĐĐ học sinh.
3.2.1.1. Mục tiêu
Mục tiêu của biện pháp này nhằm giúp CBQL, GV, PHHS và học sinh thấy rõ tầm quan tr ọng và sự cần thiết của hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng. Giúp các lực lƣợng ý thức đƣợc vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình, đảm bảo sự thống nhất trong hành động, tập trung đƣợc trí tuệ tập thể tạo ra sức mạnh tổng hợp làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.
Đặc biệt đối với học sinh, nâng cao nhận thức cho các em để các em có ý thức tự giác, tự rèn luyện, trau dồi các phẩm chất đạo đức. Tự xác định cho mình động cơ học tập và lý tƣởng sống đúng đắn, có quan niệm và hành động tích cực trƣớc các hiện tƣợng xã hội.
Đối với phụ huynh học sinh, việc nâng cao nhận thức cho phụ huynh, nhằm giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn về đặc điểm tâm lý của con, các giai đoạn có sự thay đổi mạnh mẽ trong nhận thức và giới tính, tạo sự thống nhất với nhà trƣờng về phƣơng pháp giáo dục. Mặt khác, nâng cao nhận thức cho PPHS nhằm tạo sự ủng hộ, nhất trí, đồng thuận của phụ huynh đối với chƣơng trình giáo dục đạo đức học sinh của nhà trƣờng.
3.2.1.2.Nội dung
Đối với cán bộ quản lý, giáo viên: triển khai đầy đủ, kịp thời các văn bản, chỉ thị của cấp trên, các quan điểm chỉ thị của Đảng, Nhà nƣớc của Bộ giáo dục, Sở giáo dục về công tác giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Những yêu cầu của xã hội trƣớc thực trạng một bộ phận thanh niên học sinh có nguy cơ sa sút về đạo đức và lối sống đến toàn thể cán bộ, giáo viên nhân viên, đồng thời đặt ra yêu cầu, trách nhiệm của cá nhân và tổ chức trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
Đối với học sinh nội dung nâng cao nhận thức là:
Cung cấp tri thức đạo đức, các quan niệm về đạo đức, các phẩm chất đạo đức cơ bản cần có ở lứa tuổi học sinh THPT, kiến thức pháp luật Nhà nƣớc, phƣơng pháp rèn luyện tu dƣỡng để có hành vi, thói quen chuẩn mực.
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, hình thành thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp, lao động. Cung cấp cho các em kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi, sức khỏe sinh sản vị thành niên, giới và bình đẳng giới, giáo dục các em những tình cảm lành mạnh.
Đối với phụ huynh học sinh nội dung nâng cao nhận thức là:
Cung cấp cho PHHS những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý học sinh, những hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, những tác động của hoàn cảnh sống, giáo dục gia đình đối với nhân
cách. Tƣ vấn cho PHHS cách phối hợp với nhà trƣờng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
Đối với cán bộ quản lý và giáo viên:
Nhà trƣờng tổ chức triển khai có hiệu quả các cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” cuộc vận động “
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
Nhà trƣờng tổ chức các cuộc hội thảo , chuyên đề đi sâu vào bàn bạc giải quyết thực trạng yếu kém về đạo đức của học sinh, thảo luận làm sáng tỏ vai trò, vị trí, sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong công tác quản lý và GDĐĐ học sinh.
Nhà trƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ giáo viên những kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, tổ chức tham gia lớp bồi dƣỡng lý luận, nghiệp vụ, kỹ năng, phƣơng pháp GDĐĐ, quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh.
Nhà trƣờng tổ chức cán bộ giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm tại một số trƣờng ngoài công lập đã có thành công trong công tác quản lý và giáo dục đạo đức học sinh trong thành phố nhƣ: THPT Thăng Long, THPT Meri- curi
Đối với học sinh
Tổ chức sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt dƣới cờ, hội thảo, cấp trƣờng, cấp quận có lồng ghép hoạt động giáo dục giới tính, giáo dục ý thức tham gia giao thông, giáo dục hƣớng nghiệp, giáo dục rèn luyện kĩ năng sống ... cho học sinh.
Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhân đạo từ thiện: ủng hộ đồng bào, thăm trại trẻ mồ côi, giúp đỡ ngƣời già không nơi nƣơng tựa...các hoạt động này nhằm giáo dục cho các em những tình cảm lành mạnh, những đạo lý truyền thống tốt đẹp, khơi dậy ƣớc mơ hoài bão của tuổi trẻ, góp phần chuyển hóa các tri thức, chuẩn mực đạo đức thành niềm tin đạo đức và hình thành thói quen đạo đức ở các em.
Thành lập ban tƣ vấn học đƣờng, nhằm tăng cƣờng sự trao đổi thông tin giữa học sinh với bạn bè, thầy cô giáo và cha mẹ. Thông qua diễn đàn có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến đồng tình, có ý kiến trái chiều, có những ý kiến tƣ vấn của thầy cô, cha mẹ... những ý kiến này phần nhiều làm thức tỉnh nhận thức của học sinh.
Đối với cha mẹ học sinh
Nhà trƣờng tổ chức họp phụ huynh, hội thảo mời PHHS tham gia qua đó giúp họ nhận thức sâu sắc về thực trạng yếu kém về đạo đức của con em mình, những ảnh hƣởng xấu từ xã hội hiện nay tới các em.
Nhân cách của học sinh là một quá trình vận động, hình thành, thay đổi bởi những tác động của hoàn cảnh sống. Chính vì vậy, bố mẹ phải chủ động nắm bắt sự thay đổi đó. Việc các em giao lƣu kết bạn với những bạn bè xấu, những xáo trộn trong cuộc sống của mỗi gia đình, cách sống của bố mẹ cũng là những tác động lớn đến nhận thức và hành vi của các em.
Nhà trƣờng và giáo viên chủ nhiệm giúp bậc cha mẹ học sinh thấy đƣợc trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục đạo đức con em mình và trách nhiệm phối hợp với nhà trƣờng, các lực lƣợng xã hội khác trong việc giáo dục uốn nắn các em đồng thời tƣ vấn cho họ cách giáo dục con, cách kiểm tra bài vở của con, cách chia sẻ với con, tránh bạo lực gia đình trong việc dạy con đặc biệt là đối với những học sinh thƣờng xuyên có vi phạm.
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.2.1. Mục tiêu
Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm triển khai hoạt động này theo một quy trình khoa học và logic, tránh sự tùy tiện, bị động, tránh triển khai theo thời vụ.
Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm định hƣớng các hoạt động giáo dục, cụ thể hóa mục tiêu, nội dung, hình thức, cơ chế phối hợp các lực lƣợng xuyên suốt năm học, đảm bảo hoạt động này đƣợc thực hiện có hiệu quả, đồng thời giúp Ban giám hiệu kiểm soát đƣợc cả quá
trình giáo dục, chủ động chủ động sắp xếp bố trí nhân lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động cụ thể.
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức giúp Ban giám hiệu đánh giá đƣợc hiệu quả giáo dục trong từng giai đoạn cụ thể. Chủ động triển khai hoạt động giáo dục đạo đức xen kẽ trong các hoạt động tổng thể của năm học. Đồng thời tận dụng thời gian tối ƣu để đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
3.2.2.2. Nội dung
Nội dung cơ bản của kế hoạch hoá là xác định mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, trên cơ sở đó đề ra chƣơng trình, nội dung giáo dục, các biện pháp, hình thức giáo dục, các lực lƣợng sẽ tham gia, dự trù cơ sở vật chất, tài chính, thời gian, địa điểm cho từng hoạt động giáo dục đạo đức nhất định.
Xây dựng kế hoạch đảm bảo tính toàn diê ̣n và chú ý đến vai trò , chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ của tƣ̀ng bô ̣ phâ ̣n, cá nhân. Phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa các tập thể và cá nhân nhƣng vẫn phải đảm bảo sự phối hợp giữa cá lực lƣợng.
Trên cơ sở kế hoạch chung, các tổ chức, cá nhân xây dựng kế hoạch riêng theo chức năng nhiệm vụ của mình. Triển khai cụ thể thành kế hoạch cho từng tháng, tuần, học kỳ lồng ghép các nội dung giáo dục: sức khỏe, giới tính, pháp luật, lao động hƣớng nghiệp, quốc phòng an ninh...
3.2.2.3.Cách thức thực hiện
Xây dựng kế hoạch tổng thể cho cả năm học
Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục đạo đức cung cấp tri thức đạo đức, giáo dục thái độ tình cảm, hình thành hành vi thói quen đạo đức.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, chỉ thị của Bộ, của ngành về công tác giáo dục đạo đức học sinh, căn cứ vào kết quả khảo sát, đánh giá tình hình của trƣờng, của địa phƣơng, sự biến động của đời sống xã hội trong thời gian tới. Ban giám hiệu xây dựng dự thảo bản kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức
học sinh trong năm học xác định rõ những thuận lợi, lƣờng trƣớc những khó khăn, dự đoán những tác động có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động GDĐĐ, đề ra mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu, nguồn nhân lực, tài lực, vật lực cho các hoạt động giáo dục.
Bản dự thảo kế hoạch đƣợc đƣa ra lấy ý kiến góp ý, bàn bạc, thảo luận công khai dân chủ trong tập thể giáo viên nhân viên và phụ huynh học sinh, sau khi có sự đồng thuận, thống nhất cao, mới chính thức đƣợc triển khai.
Xây dựng kế hoạch tổng thể gắn với cuộc vận động, cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng hai không “Nói không với bệnh thành tích và những tiêu cực trong thi cử” , “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo”, các phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” và các dịp kỉ niệm các ngày lễ nhƣ: ngày Quốc khánh, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày sinh nhật Bác ...
Căn cứ kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong cả năm của nhà trƣờng, Đoàn thanh niên, tổ chuyên môn, GVCN, quản sinh ... chủ động triển khai thành kế hoạch cụ thể của tháng, tuần theo các nội dung mình phụ trách, đảm bảo sự nhất quán với kế hoạch tổng thể.
Xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh cụ thể gắn với chủ điểm hàng tháng
Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh hàng tháng, hàng tuần đƣợc xây dựng gắn với các chủ đề.
Tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện phấn đấu vì ngày mai lập thân lập nghiệp Tháng 10: Thanh niên với tình bạn tình yêu gia đình
Tháng 11: Thanh niên với truyền thống tôn sƣ trọng đạo
Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Tháng 2: Thanh niên với lý tƣởng cách mạng
Tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
Tháng 4: Thanh niên với hòa bình hữu nghị và hợp tác quốc tế Tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ
Kế hoạch xây dựng phải xác định rõ nội dung hình thức tổ chức từng chủ điểm của tháng, đồng thời chỉ rõ lực lƣợng tham gia, lực lƣợng tổ chức, thời gian, địa điểm và kinh phí cho hoạt động.
Kế hoạch xây dựng phải khai thác triệt để thế mạnh của các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức học sinh. Phân công phân nhiệm phải hợp lý, đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, phát huy trí tuệ và khả năng của mỗi cá nhân ở mức cao nhất.
3.2.3 Tổ chức và quản lý hoạt động phối hợp giữa các lực lượng GDĐĐ học sinh.
3.2.3.1. Mục tiêu
Tổ chức và quản lý hoạt động phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng một cách khoa học, hợp lý sẽ tạo đƣợc sự đồng thuận, thống nhất cao về nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục đạo đức. Phát huy đƣợc sƣ́c ma ̣nh tổng hợp của của các lực lƣợng giáo dục cùng cô ̣ng đồng trách nhiệm chăm l o GDĐĐ cho ho ̣c sinh . Khai thác nhƣ̃ng tiềm năng phong phú của toàn xã hội (về vâ ̣t chất cũng nhƣ tinh thần ) phục vụ nhiệm vụ giáo dục thế hê ̣ trẻ . Phát huy mặt tích cực của sự tác động qua lại giữ a các lƣ̣c lƣợng giáo dục tạo nên môi trƣờ ng giáo du ̣c lành ma ̣nh nhằm đa ̣t đƣợc các mục tiêu giáo dục đã đề ra.
3.2.3.2. Nội dung
Tổ chức và quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
* Phối hợp các lực lượng trong nhà trường
Nhà trƣờng thành lập ban chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh gồm: -Hiệu trƣởng : trƣởng ban
-Phó hiệu trƣởng: Phó ban thƣờng trực - Bí thƣ Đoàn - Ủy viên
- Các tổ trƣởng tổ trƣởng chuyên môn - Ủy viên Phân công trách nhiệm cụ thể:
Hiệu trƣởng: Chịu trách nhiệm chung, xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh nằm trong kế hoạch chiến lƣợc tổng thể của năm học. Tổ chức chỉ đạo các thành viên thực hiện kế hoạch.
Phó hiệu trƣởng phối hợp với các Tổ trƣởng chuyên môn đặc biệt tổ khoa học xã hội xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các hoạt động dạy học lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trong các môn học, chý ý đến các môn xã hội, môn GDCD. Phối hợp với Bí thƣ đoàn trƣờng, tổ chức các hoạt động ngoài giờ, tổ chức các buổi giao lƣu, các hoạt động văn nghệ, thể thao, giờ chào cờ đầu tuần, đánh giá thi đua ở các lớp, giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trƣờng, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung…
Bí thƣ Đoàn thanh niên có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên hƣớng tới giáo dục từng chuẩn mực hành vi đạo đức, nét đẹp văn hóa của ngƣời Việt Nam. Bằng các hoạt động thiết thực nhƣ: hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí lành mạnh, các chƣơng trình tìm hiểu truyền thống địa phƣơng, dân tộc, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện, nhân đạo... cho đến việc theo dõi thực hiện nền nếp nội quy học sinh
Tổ trƣởng tổ khoa học xã hội có nhiệm vụ thống nhất với các giáo viên, đặc biệt là giáo viên giáo dục GDCD xây dựng nội dung giáo dục đạo đức học sinh tích hợp với việc dạy học bộ môn, thống nhất về mục tiêu giáo dục, cách thức đánh giá giờ dạy có tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức học sinh qua các giờ dạy.
Đại diện giáo viên chủ nhiệm 3 khối lớp có nhiệm vụ tổ chức họp bàn, thống nhất với các giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh đặc biệt giáo dục học sinh cá biệt, quan tâm học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tổ chức nâng cao hiểu biết cho phụ huynh về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Thống nhất với các phụ huynh học sinh, Đoàn
thanh niê, quản sinh về các nội dung, hình thức phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và giáo dục học sinh.
* Phối hợp với gia đình học sinh
Nhà trƣờng phối hợp với gia đình thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh, GVCN và Ban đại diện CMHS của từng lớp. Đầu năm nhà trƣờng tổ chức hội nghị đại biểu cha mẹ học sinh các lớp, tiến hành bầu ban đại điện cha mẹ học sinh nhà trƣờng là những ngƣời có hiểu biết về giáo dục, có điều