Tình hình chung

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT nguyễn du, thành phố hải phòng (Trang 49)

Bên cạnh số đông học sinh vẫn giữ đƣợc những phẩm chất đạo đức của ngƣời Việt Nam thì có một bộ phận không nhỏ các em học sinh cố tình hay vô tình đã bị “ nhầm lẫn” các giá trị sống. Bốn xu hƣớng lối sống tiêu cực của một bộ phận thanh niên hiện nay là: buông thả bản thân; hành xử hung bạo, bất chấp pháp luật; ích kỷ, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm và nhiệt tình của tuổi trẻ; sống hời hợt, a dua theo các trào lƣu “thời thƣợng,” ảnh hƣởng văn minh, văn hóa xấu từ bên ngoài.

Trao đổi với công an Quận Lê Chân từ năm 2010 đến nay công an quận đã xử lý nhiều đối tƣợng thanh niên, học sinh vi phạm đặc biệt là vi phạm luật an toàn giao thông, gây gổ đánh nhau nơi công cộng. Riêng năm 2013 đã phát hiện, xử lý 19 đối tƣợng, gia tăng so với các năm trƣớc. Không chỉ tăng về số lƣợng, mức độ nghiêm trọng của các vụ bạo lực học đƣờng cũng tăng lên. Những năm trƣớc đây lứa tuổi học sinh khi thực hiện các hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, thƣờng cố ý gây thƣơng tích không nguy hại lớn, thì những năm gần đây tính chất, mức độ các hành vi đa dạng và phức tạp hơn, một bộ phận thanh niên, học sinh kéo bè kéo phái tham gia vào những vụ đánh nhau có vũ khí, tung clip lên mạng với tính chất côn đồ hung hãn, hậu

quả hết sức nghiêm trọng.

Về học hành thi cử qua phỏng vấn trao đổi với CBQL, GV cho thấy hiện tƣợng học sinh đi học muộn, quay cóp, nói dối cha mẹ ... có xu hƣớng ngày càng tăng. Từ đó có thể thấy rằng vấn đề đạo đức của học sinh hiện nay đang ở tình trạng báo động.

2.3.2. Thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Du

2.3.2.1. Đánh giá thực trạng đạo đức học sinh

Qua kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trƣờng trong 3 năm học từ 2010- 2013 ( bảng 2.2). Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt, hạnh kiểm khá mỗi năm đều tăng và chiếm tỉ lệ cao, năm học 2012 - 2013 tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt là 55%, tỉ lệ học sinh hạnh kiểm khá là 35,3% . Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình năm học 2010 – 2011 là 6,94 % thì đến năm 2012- 2013 là 9,7%, tăng 2,8% so với năm học trƣớc. Hàng năm không có học sinh có hạnh kiểm yếu.

Thực tế việc đánh giá xếp loại đạo đức học sinh của nhà trƣờng mới căn cứ vào hành vi của học sinh nhƣ: đi học muộn, nói chuyện trong lớp, bỏ giờ trốn học, gây gổ đánh nhau...và dựa vào ý kiến bình bầu của tập thể lớp, giáo viên còn đánh giá theo cảm tính. Nhƣ vậy kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh chƣa phản ánh đúng tình hình thực tế đạo đức học sinh nhà trƣờng

Bảng 2.3. Những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh trường THPT Nguyễn Du Stt Nội dung Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không vi phạm Thứ bậc 1 Nghỉ học, trốn tiết 36 56 24 1,9 4

2 Nói chuyện mất trật tự, không

học bài, làm bài về nhà 64 36 16 1,59 2

3 Gian lận trong thi cử, kiểm tra 52 47 17 1,70 3 4 Không tham gia các hoạt động 9 73 34 2,22 9

tập thể

5 Vỗ lễ với ngƣời lớn tuổi 5 14 97 2,79 14

6 Nghiện game, mạng xã hội 40 40 36 1,97 5

7 Trộn cắp tài sản cá nhân 8 32 76 2,59 12

8 Phá hoại của công 8 40 68 2,52 10

9 Hút thuốc lá 9 77 30 2,18 8

10 Gây gổ, đánh nhau 4 36 76 2,62 13

11 Nói tục, chửi thề 68 37 11 1,51 1

12 Vi phạm luật ATGT 12 28 76 2,55 11

13 Yêu đƣơng qúa sớm 24 56 36 2,10 6

14 Thần tƣợng quá mức 24 48 44 2,17 7

(Số liệu từ phiếu khảo sát 116 CBQL, GV, HS, PHHS trường THPT Nguyễn Du)

Hầu hết các nội dung học sinh đều thỉ thoảng vi phạm, mức độ thƣờng xuyên vi phạm cao nhất là

Nói tục chửi thề (68%), ý thức học tập chƣa cao, nói chuyện mất trật tự, không học bài làm bài về nhà ( 64%), gian lận trong thi cử kiểm tra ( 52%)

Thực trạng học sinh nói tục chửi thề không chỉ có những học sinh hạnh kiểm, học lực kém mà ngay cả học sinh đƣợc ngoan cũng nói bậy, các em coi đó nhƣ một điều đƣơng nhiên, không có gì đáng xấu hổ hay phải suy nghĩ. Hiện tƣợng này đã trở thành một căn bệnh, một trào lƣu lây lan nhanh trong các em, đặc biệt khi các em tan học ra ngoài cổng trƣờng các em nói bậy rất nhiều.

Về ý thức học tập trong giờ học các em vẫn còn nói chuyện, làm việc riêng, viết thƣ, nhắn tin thậm chí nghe nhạc, hiện tƣợng học sinh không thuộc bài, không làm bài tập, bị điểm kém khi kiểm tra đã trở thành hiện tƣợng bình thƣờng ở một số lớp, gây tâm lý ức chế cho giáo viên giảng dạy từ đó dẫn đến chất lƣợng giờ dạy không cao. Đi đôi với việc lƣời học hệ quả tất yếu sẽ hình thành quen gian lận trong thi cử, trong kiểm tra.

Ngoài ra còn một số hiện tƣợng đặc biệt nhƣ học sinh nghiện game nghiện mạng xã hội ( 40%), học sinh yêu đƣơng sớm (24%), thần tƣợng quá

mức (24%). Đây là con số đáng để suy ngẫm, vì nghiện game, nghiện mạng xã hội mà nhiều em bỏ giờ, trốn tiết thƣờng xuyên dẫn đến việc học tập chểnh mảng, sa sút. Nhiều em để có tiền chơi game còn nói dối cha mẹ xin tăng tiền học phí, tiền học thêm để đi chơi điện tử... Trên thực tế, đa số các em vào mạng với mục đích giải trí, nhƣng các em chƣa biết lựa chọn trò chơi giải trí lành mạnh. Các em nam thƣờng tham gia chơi game bắn súng, đấu vật, võ lâm... đa phần đều là các trò chơi có tính bạo lực cao. Các em nữ mải mê “ chat” tìm bạn qua mạng, mải mê yêu đƣơng trong thế giới ảo. Các trò chơi này đều có ảnh xấu đến quá trình hình thành phẩm chất, nhân cách và lối sống của các em. Đó cũng là nguyên nhân nhiều em có hành động bạo lực, vô cảm nhƣ trong thế giới ảo.

Bảng 2.4. Thống kê học sinh bị thi hành kỉ luật ở trường THPT Nguyễn Du trong 3 năm học. Năm học TSHS Mức kỉ luật Khiển trách Cảnh cáo Đình chỉ 1 tuần Từ chối đào tạo 2010 – 2011 11 6 3 2 0 2011 – 2012 23 11 7 4 1 2012 – 2013 34 21 7 5 1

( Nguồn từ trường THPT Nguyễn Du)

Kết quả thống kê cho thấy số học sinh vi phạm có xu hƣớng tăng ở những năm sau, năm học 2010 - 2011 số học sinh bị khiển trách là 6 học sinh thì năm học 2012 – 2013 là 21 học sinh tăng hơn 3 lần so với năm học 2010- 2011. Số học sinh bị cảnh cáo và bị đình chỉ học 1 tuần ở năm học 2012 -2013 cũng tăng gấp 2 lần so với năm học 2010 – 2011, hàng năm vẫn có trƣờng hợp học sinh bị từ chối đào tạo.

BGH nhà trƣờng quan tâm đến việc giáo dục đạo đức học sinh nên hoạt động giáo dục đạo đức của nhà trƣờng đã có kết quả nhất định, chất lƣợng giáo dục ngày một nâng lên thể hiện ở tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm trung bình đã giảm 1/2 so với kết quả tuyển sinh đầu vào. Phần lớn học sinh nhà trƣờng không có những hành vi vô lễ với ngƣời lớn tuổi, trộm cắp tài sản cá nhân,

gây gổ đánh nhau trong trƣờng, nhƣng chất lƣợng giáo dục chƣa cao thể hiện tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt hàng năm vẫn thấp, trung bình khoảng 39%, mức độ vi phạm nội quy học sinh nhà trƣờng vẫn còn cao, do đó rất cần các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.

2.3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm. Bảng 2.5. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh vi phạm

Stt Yếu tố Đồng ý Thứ

bậc SL TL%

1 Bản thân học sinh chƣa rèn luyện tốt 34 85 2 2 Ảnh hƣởng sự bùng nổ công nghệ thông tin, và sự

thiếu kiểm soát về thông tin truyền thông 30 75 5 3 Chƣa xây dựng đƣợc một cơ chế ràng buộc Gia

đình- Nhà trƣờng-Xã hội trong GDĐĐ học sinh 33 82,5 3 4 Giáo dục trong nhà trƣờng chƣa tốt 31 77,5 4

5 Kỉ luật chƣa nghiêm 24 60 7

6 Năng lực, tâm của các thầy cô giáo 29 72,5 6

7 Thiếu sự quan tâm của gia đình 37 92,5 1

Qua điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp phỏng vấn 40 CBQL, GV nhà trƣờng, tôi thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc học sinh có những biểu hiện yếu kém về đạo đức, tuy nhiên các ý kiến chủ yếu tập trung vào 3 nguyên nhân cơ bản:

Nguyên nhân thứ nhất do sự thiếu quan tâm từ phía gia đình học sinh ( 92,5%) Theo kết quả điều tra ban đầu về hoàn cảnh gia đình học sinh, tôi thấy phần đông học sinh thƣờng xuyên vi phạm đều có gia đình không hòa thuận, thiếu hạnh phúc. PHHS nhà trƣờng đa phần không có công việc ăn việc làm ổn định, chủ yếu là lao động tự do, buôn thúng bán bƣng...nên đời sống còn nhiều khó khăn. Do bận rộn mƣu sinh và trình độ dân trí thấp nên họ không có thời gian và cũng không biết cách quan tâm đến con cái. Con em của

những gia đình này, do không đƣợc cha mẹ động viên, khuyến khích nên cũng không xác định đƣợc động cơ học tập. Đi học về, không chịu học bài, làm bài nên “chữ thầy lại trả cho thầy”, dẫn đến học yếu, bỏ học, ý thức kém, thƣờng xuyên vi phạm kỉ luật, dễ bị lôi kéo vào con đƣờng hƣ hỏng.

Nguyên nhân thứ 2: Bản thân học sinh chƣa rèn luyện tốt (85%)

Đây là nguyên nhân mang tính chủ quan. Thực tế đa số những học sinh yếu kém về đạo đức, đều là những học sinh không chịu khó rèn luyện. Mải chơi, lƣời học, nghiện games, nghiện mạng xã hội… dẫn đến học yếu, chán học, trong lớp còn ngủ gật, mất trật tự, sử dụng điện thoại ... khi thầy cô nhắc nhở thƣờng không tự giác nhận lỗi. Ở độ tuổi này, cùng với sự biến đổi tâm lý sâu sắc và sự nhận thức chƣa đầy đủ về các hiện tƣợng xã hội, bản thân các em chƣa có ý thức tự rèn luyện tốt nên dễ dàng bị cám dỗ lôi kéo từ các phần tử xấu.

Nguyên nhân thứ 3: Chƣa xây dựng đƣợc một cơ chế ràng buộc Gia đình- Nhà trƣờng-Xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh (82,5%)

Chất lƣợng GDĐĐ và quản lý hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ trong nhà t rƣờng hiê ̣n nay chƣa thâ ̣t cao, giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên, kịp thời, sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng chƣa hiệu quả. Về phía gia đình phó mặc việc giáo dục con em mình cho nhà trƣờng. Về phía nhà trƣờng vẫn còn “chú trọng dạy chữ, xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức”, và “chưa quyết liệt trong việc quản lý, giáo dục học sinh cá biệt”. Những thông tin về tình hình học tập, rèn luyện không đƣợc thông báo thƣờng xuyên và kịp thời đến gia đình học sinh. Việc xử lý học sinh vi phạm nội quy, kỷ luật nhiều khi không kịp thời, thiếu tính răn đe.

Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trƣờng, các nhà quản lý phải quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh về vai trò trách nhiệm của mình trong công tác phối hợp với nhà trƣờng để giáo dục con em mình.

Tăng cƣờng giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho học sinh, giúp các em nhận thức đúng các giá trị chân, thiện, mỹ, những giá trị truyền thống tốt đẹp

của dân tộc, từ đó các em tự giác điều chỉnh hành vi của mình, phát huy khả năng tự học tập, tự du dƣỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của các em.

Có biện pháp định hƣớng cho học sinh có động cơ học tập đúng đắn, thƣờng xuyên rèn luyện đạo đức, nâng cao chất lƣợng học tập, tích cực tham gia các hoạt động xã hội để trở thành những thanh niên phát triển toàn diện, góp phần xây dựng đất nƣớc vững mạnh trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT Nguyễn Du Nguyễn Du

2.4.1. Nhận thức của Cán bộ quản lý, GV, PHHS về mục tiêu và tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ học sinh. trọng của hoạt động GDĐĐ học sinh.

Qua khảo sát hỏi ý kiến đối với 80 ngƣời gồm CBQL, GV, PHHS về mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS về mục tiêu GDĐĐ học sinh

Stt Mục tiêu Đồng ý

SL TL% 1 Cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức về chuẩn mực

hành vi và chuẩn mực đạo đức cho học sinh 77 96

2 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức 75 94

3 Rèn luyện cho học sinh thói quen thực hiện hành vi đạo đức 70 87.5 Kết quả cho thấy đa phần số phiếu đƣợc hỏi đều có nhận thức đầy đủ về mục tiêu của giáo dục đạo đức học sinh là cung cấp kiến thức về các chuẩn mực đạo đức xã hội; giáo dục phát triển xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp học sinh hƣớng tới chân, thiện, mỹ; rèn luyện hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với các chuẩn đạo đức và đánh giá đây hoạt động giáo dục rất cần thiết đối với học sinh nhà trƣờng.

Tuy nhiên chỉ có 87,5% ý kiến đánh giá mục tiêu rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh là quan trọng, có tới 12,5% ý kiến đánh giá

còn xem nhẹ mục tiêu này và chủ yếu quan tâm mục tiêu cung cấp kiến thức nâng cao nhận thức về chuẩn mực hành vi và chuẩn mực đạo đức. Điều đó sẽ làm ảnh hƣởng tới việc xây dựng nội dung, hình thức và phƣơng pháp giáo dục cho học sinh, đồng thời làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh của nhà trƣờng.

2.4.2. Thực trạng thực hiện các nội dung GDĐĐ học sinh

Khi tiến hành khảo sát 100 CBQL, GV, HS và PHHS để nắm đƣợc mức độ quan tâm của nhà trƣờng đối với các nội dung giáo dục tôi chia thành 3 mức: - Đã quan tâm giáo dục nhiều : 3 điểm

- Quan tâm mức bình thƣờng : 2 điểm - Ít quan tâm: 1 điểm

Bảng 2.7: Đánh giá về mức độ quan tâm của nhà trường đối với các nội dung GDĐĐ

TT Nội dung Đã quan tâm % Quan tâm mức bình thƣờng % Ít quan tâm % Thứ bậc

1 Yêu quê hƣơng đất nƣớc,

yêu CNXH, yêu hòa bình 90 7 3 2,87 2

2 Đức tính thật thà trung

thực 83 17 0 2,83 3

3 Tinh thần đoàn kết 64 25 10 2,52 5

4 Lòng nhân ái, lòng vị tha,

thƣơng yêu con ngƣời 82 18 0 2,82 4

5

Ý thức bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên, di sản văn hóa

6 Giáo dục lý tƣởng sống,

ƣớc mơ hoài bão 63 23 14 2,49 6

7 Giáo dục ý thức pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh tệ nạn xã hội. 53 24 23 2,3 9 8 Đức tính hiếu thảo, lòng biết ơn, kính trọng 92 8 0 2,92 1 9 Giáo dục thái độ đúng đắn với tình bạn, tình yêu 60 23 17 2,43 7 Qua bảng 2.7 ta thấy nội dung giáo dục đức tính hiếu thảo, lòng biết ơn xếp thứ nhất. Nội dung giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu CNXH, yêu hòa bình xếp thứ 2. Nội dung giáo dục đức tính thật thà trung thực, giáo dục lòng nhân ái lòng vị tha xếp thứ 3, thứ 4. Điều đó cho thấy nhà trƣờng đã quan tâm giáo dục học sinh những phẩm chất đạo đức cơ bản của con ngƣời Việt Nam, các nội dung giáo dục này có số phiếu đánh giá đều đạt mức điểm trung bình trên 2,82 (tƣơng ứng trên 82% ý kiến đánh giá đã quan tâm).

Các nội dung giáo dục lý tƣởng sống hoài bão ƣớc mơ, giáo dục thái độ đúng đắn với tình bạn tình yêu, giáo dục tinh thần đoàn kết ( xếp thứ 5,6,7) có

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT nguyễn du, thành phố hải phòng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)