Đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Quận uỷ, HDND, UBND, công tác giáo dục và đào tạo của Quận từng bƣớc phát triển. Mạng lƣới trƣờng học từ giáo dục mầm non đến THPT ngày càng phát triển về số lƣợng và qui mô. Việc xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, kiên cố hoá trƣờng, lớp học và công tác xã hội hoá giáo dục có bƣớc phát triển khá.
Hiện nay, toàn quận có 12 trƣờng Tiểu học, 8 trƣờng THCS, 3 trƣờng THPT công lập, 2 trƣờng THPT ngoài công lập, 1 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, và các trƣờng cao đẳng, trung cấp, trƣờng nghề.
Kết quả giáo dục đào tạo ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Hệ thống giáo dục THPT từ chỗ chỉ có 2 trƣờng đến nay có 5 trƣờng với 4883 học sinh. Về cơ sở vật chất, trƣờng sở, trang thiết bi ̣ dạy học đƣợc đầu tƣ khang trang, các trƣờng có đầy đủ phòng thí nghiệm, thƣ viê ̣n, phòng máy vi tính…
Sau nhiều năm đổi mới , sự nghiệp giáo dục của Quận đã đạt nhiều thành tựu to lớn: 10 năm liền Quận dẫn đầu thành phố về tỉ lệ học sinh giỏi cấp THCS, đứng thứ 2 thành phố về số học sinh THPT đỗ cao đẳng, đại học. Quận là đơn vị dẫn đầu thành phố trong công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu ho ̣c và THCS. Hiê ̣n nay, Quận đang có kế hoa ̣ch phổ câ ̣p THPT cho thanh niên.
Quận luôn làm tốt công tác chuẩn hóa , quy hoa ̣ch, đào tạo và sử dụng đô ̣i ngũ nhà giáo , công tác luân chuyển , đề bạt, bổ nhiê ̣m cán bô ̣ đƣợc thƣ̣c hiê ̣n thƣờng xuyên , đảm bảo đúng quy trình . Vai trò lãnh đa ̣o của Đảng ủy , Chi bô ̣ trong trƣờng ho ̣c đƣợc coi tro ̣ng . Công tác xây dƣ̣ng Đả ng, xây dƣ̣ng các tổ chức Đoàn thể trong nhà trƣờng có nhiều tiến bộ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo du ̣c.
Chất lƣợng giáo dục toàn diện bậc THPT trong 3 năm học gần đây của 5 trƣờng thuộc quận trong đó có 3 trƣờng công lập (THPT Ngô Quyền, THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Lê Chân) và 2 trƣờng NCL ( THPT Lý Thái Tổ, THPT Nguyễn Du)
Bảng 2.1: Thống kê kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh 5 trường THPT trong quận Lê Chân trong 3 năm từ 2010 đến 2013
Kết quả xếp loại Loại 2010 – 2011 2011- 2012 2012 -2013
SL TL% SL TL% SL TL% Học lực Giỏi 1530 31.3 1228 25.9 1080 23.1 Khá 2493 51.1 2574 54.2 2584 55.2 TB 736 15.1 816 17.2 848 18.1 Yếu 123 2.5 127 2.7 163 3.5 Kém 1 0.0 5 0.1 6 0.1
Kết quả xếp loại Loại 2010 – 2011 2011- 2012 2012 -2013 SL TL% SL TL% SL TL% Hạnh kiểm Tốt 4170 85.4 3462 72.9 3891 83.1 Khá 622 12.7 1246 26.2 692 14.8 TB 74 1.5 41 0.9 73 1.6 Yếu 17 0.3 1 0.0 25 0.5
( Nguồn số liệu từ báo cáo tổng kết của Sở giáo dục và Đào tạo Hải Phòng)
Biểu đồ 2.1: Kết quả học lực học sinh trong 3 năm từ 2010 đến 2013
Biểu đồ 2.2: Kết quả hạnh kiểm học sinh trong 3 năm từ 2010 đến 2013
Những năm gần đây tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi trung bình 26,7%, học lực khá trung bình 53,3% . Tỉ lệ học sinh đạt học lực giỏi có xu hƣớng giảm năm 2010 là 31,3% đến năm 2013 chỉ còn 23,1%, tỉ lệ học sinh có học lực trung bình có xu hƣớng tăng từ 15,1 % ( năm 2010) đến 18,1% ( năm 2013), nhƣ vậy về kết quả giáo dục văn hóa chƣa có sự tiến bộ. Về kết quả rèn luyện đạo đức tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt chiếm tỉ lệ cao (trung bình 80,3%) có sự ổn định tƣơng đối giữa các năm.
Tuy nhiên kết quả giáo dục hai mặt ( đạo đức, văn hóa) lại có sự chênh lệch lớn ở các trƣờng công lập và trƣờng ngoài công lập. Cụ thể ở các trƣờng công lập tỉ lệ học sinh đạt học lực khá giỏi chiếm 85% trở lên thì ở trƣờng ngoài công lập tỉ lệ đó chỉ khoảng 20%, có đến 60% là học sinh trung bình, 20% là học sinh yếu.
Tỉ lệ học sinh xếp loai hạnh kiểm trung bình, yếu có xu hƣớng giảm ở các trƣờng công lập (năm 2012 – 2013 chỉ còn 1.08%), nhƣng xu hƣớng tăng ở các trƣờng NCL (năm 2012 – 2013 tỉ lệ này là 7.6%) điều đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục chung của toàn Quận. Vậy vấn đề đặt ra, cần tăng cƣờng hoạt động giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng lối sống cho thanh niên học sinh nhất là đối với các trƣờng THPT NCL.
Nguyên nhân dẫn tới sự chênh lệch lớn về kết quả giáo dục một phần do trình độ đầu vào học sinh khối 10. Học sinh 2 trƣờng THPT NCL ( THPT Lý Thái Tổ, THPT Nguyễn Du) có điểm đầu vào thấp từ 25 đến 30 điểm, đa phần các em có lực học trung bình, yếu, một số trƣờng hợp học sinh không thi. Điểm đầu vào 3 trƣờng công lập (THPT Ngô Quyền, THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Lê Chân) từ 45 điểm trở lên. Điều đó gây ra những khó khăn trong công tác quản lý và giáo dục học sinh. Để thu hẹp dần khoảng cách giữa trƣờng công lập và trƣờng NCL đòi hỏi các trƣờng THPT NCL cần phải quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lƣợng dạy học, thay đổi phƣơng thức quản lý, tăng cƣờng hoạt động giáo dục đạo đức, chính trị tƣ tƣởng ... tạo ra sự bứt phá trong công tác quản lý và giáo dục học sinh nếu không sẽ chịu sự đào thải tự nhiên theo quy luật xã hội. Thực tế, ở thành phố Hải phòng đã có nhiều trƣờng NCL trở thành mô hình giáo dục chất lƣợng cao, luôn là điểm thu hút học sinh nhƣ: trƣờng Thăng Long, Maricurie, Hàng Hải.