- Điều kiện chung: Trong tiến trỡnh giải toỏn thỡ hoạt động giải toỏn của học sinh được tớch cực húa trước một tỡnh huống vấn đề, dưới ảnh hưởng của cỏc cõu hỏ
a) Quan điểm 1: Tớnh hệ thống
Việc xõy dựng bài tập cho học sinh phải đảm bảo tớnh hệ thống. Tuy nhiờn khi lựa chọn phải bỏm sỏt cỏc chủ đề kiến thức. Trong hệ thống bao gồm cỏc dạng bài tập đó tiềm ẩn ở trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa hiện hành, hay núi rộng hơn, cần cú nhiều bài tập mà qua hoạt động dạy học chỳng cú tỏc dụng trang bị dần dần về phương phỏp luận, nhằm gúp phần giải quyết những vấn đề cơ bản, vừa cú tỏc dụng tớch cực bồi dưỡng về năng lực cho học sinh. Khai thỏc tốt được cỏc loại bài tập này thỡ sẽ gúp phần làm cho hệ thống bài tập trở nờn toàn diện hơn và việc bồi dưỡng năng lực giải Toỏn của học sinh ở bậc THCS một cỏch đầy đủ hơn.
Hơn nữa hệ thống bài tập đưa ra phải đảm bảo tớnh hệ thống về nội dung cũng như về số lượng, nhằm mục đớch đảm bảo tớnh khả thi cho đối tượng học sinh khỏ, giỏi. Hệ thống bài tập phải được sắp xếp theo mức độ tăng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ ớt đến nhiều, từ mỗi phần đến tổng thể, tất nhiờn là với liều lượng vừa phải sỏt với quỹ thời gian học tập của học sinh ở nhà và ở lớp. Qua hệ thống bài tập học sinh cú thể đỳc rỳt ra được kiến thức trọng tõm là gỡ và nắm được cỏc kiến thức đú một cỏch cú hệ thống và được sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định. Từ đú giỳp cỏc em học sinh cú
lũng say mờ học mụn Toỏn hơn và vận dụng kiến thức Toỏn học vào thực tiễn đời sống cũng như việc ứng dụng vào cỏc mụn khoa học khỏc một cỏch dễ dàng và linh hoạt.