Nhân lực làm việc trực tiếp tại phân xưởng

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất đồ hộp thủy sản gồm hai sản phẩm: cá trích sấy sốt cà chua và cá ngừ hấp ngâm dầu ( full bản vẽ ) (Trang 116 - 118)

TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCHTỔNG MẶT BẰNG

7.1.2.3.Nhân lực làm việc trực tiếp tại phân xưởng

Bảng tổng kết số công nhân trong dây chuyền sản xuất thể hiện ở bảng 7.2 Bảng 7.2 - Tổng kết số công nhân trong dây chuyền sản xuất

Dây chuyền cá trích sấy sốt cà chua Dây chuyền cá ngừ ngâm dầu ST

T Công đoạn Số côngnhân Công đoạn Số công nhân

1 Rã đông 4 Rã đông 2

2 Phân loại 4 Xử lý nguyên liệu 14 3 Xử lý nguyên liệu 218 Rửa cá 1

4 Rửa cá 4 Hấp 4

5 Ướp muối/ Rửa muối 4 Làm nguội 1 6 Xếp cá lên khây sấy 16 Cạo da/ Phi lê 14

7 Sấy 6 Cắt khúc 8

8 Làm nguội 1 Dò kim loại 1

9 Dò kim loại 2 Xé 8

10 Vô hộp 60 Vô hộp 8

11 Rửa hộp rỗng 1 Rửa hộp rỗng 1 12 Rót dịch sốt/ Ghép mí 2 Rót nước muối 1 13 Rửa hộp sau ghép mí 2 Rót dầu/Ghép mí 1 14 Dán nhãn/ Đóng thùng 2 Rửa hộp sau ghép mí 1 15 Xử lý cà chua/ Nấu sốt 12 Dán nhãn/ Đóng thùng 1

16 Đun nóng dầu, nước muối 2

17 Tổng số công nhân 338 Tổng số công nhân 68 Tổng số người làm việc trong dây chuyền sản xuất: 406 (người)

Số nhân lực đông nhất trong 1 ca: 44 + 406 = 450 (người)

7.2.Phân xưởng sản xuất chính

Phân xưởng sản xuất có kích thước: - Dài x rộng x cao = 84 x 30 x 7.2 (m) - Diện tích: 2520 (m2)

SVTH: Nguyễn Quốc Nghĩa Trang 116

Đồ án tốt nghiệp 117 GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

Các khu vực trong phân xưởng sản xuất:

- Phòng quản lý sản xuất: dài x rộng x cao = 10 x 5.4 x 4 (m) - Phòng KCS: dài x rộng x cao = 8 x 6 x 4 (m)

- Phòng thay quần áo: dài x rộng x cao = 24 x 4.4 x 4 (m) Kết cấu phân xưởng:

- Khẩu độ: L = 30 (m) - Bước cột: B = 6 (m)

- Mái nhà: chọn loại mái dốc - Dầm mái: hình thang

- Cột: được làm bằng bê tông cốt thép có kích thước 0.3 x 0.3 (m)

- Tường: do phân xưởng sản xuất xây dựng một tầng nên tường chỉ có nhiệm vụ bao che chứ không chịu lực nên chọn vật liệu xây dựng là gạch dày 250mm.

- Cửa sổ: cao x rộng = 2.5 x 2.5 (m).

7.3.Kho lạnh

Kho lạnh dùng để dự trữ nguyên liệu cho nhà máy, chứa cá nguyên liệu trong trong 7 ngày. Kho này chứa luôn cá của hai dây chuyền.

Đối với cá ngừ ngâm dầu, lượng nguyên liệu một ngày sản xuất là 190681.03(kg/ngày). Vậy phải xây kho lạnh sao cho chứa đủ tất cả lượng nguyên liệu trong 7 ngày: 190681.03 x 7 = 1334767.21(kg) = 1335(tấn)

Đối với cá hồng rán sốt cà chua, lượng nguyên liệu một ngày sản xuất là 17000 (kg/ngày). Tương tự, cũng thiết kế kho lạnh chứa đủ lượng nguyên liệu trong 7 ngày: 17000 x 7 = 119000 (kg) = 119 (tấn). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng lượng nguyên liệu mà kho chứa: 1335 + 119 = 1454 (tấn).

Theo tiêu chuẩn xếp cá trong kho lạnh: 400 kg/m2 (chưa kể lối đi), chất ở độ cao 4 m.

Vậy diện chứa nguyên liệu: (m2)

SVTH: Nguyễn Quốc Nghĩa Trang 117

Đồ án tốt nghiệp 118 GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền TS. Nguyễn Thị Trúc Loan

- Diện tích lối đi, cột (chiếm 30 % diện tích phòng): 0.3 x 909 = 273 (m2)

- Tổng diện tích kho: 909 + 273 = 1182 (m2), ngăn làm 3 phòng mỗi phòng có diện tích 394 (m2).

Chọn kích thước kho: dài x rộng x cao = 48 x 25 x 5.4 (m).

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất đồ hộp thủy sản gồm hai sản phẩm: cá trích sấy sốt cà chua và cá ngừ hấp ngâm dầu ( full bản vẽ ) (Trang 116 - 118)