Xây dựng ma trận SWOT

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ sang thị trường châu á (Trang 105 - 107)

b) Thị trường xuất khẩu

5.1.3. Xây dựng ma trận SWOT

Bảng 5.21: Ma trận SWOT của công ty Mekonimex

S W W O T Cơ hội – O 1. Kinh tế trên đà phục hồi. 2. Hỗ trợ từ Chính phủ. 3. Nhu cầu gạo tăng từ thị trường tiềm năng. 4. Áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất, chế biến lúa, gạo

Thách thức – T

1. Biến động tỷ giá. 2. Nhu cầu thị trường truyền thống giảm. 3. Giá gạo xuất khẩu có xu hướng giảm.

4. Phụ thuộc vào sự điều hành nhà nước.

5. Nguyên liệu đầu vào không đồng đều.

Điểm mạnh – S

1. Có kinh nghiệm trong kinh doanh. 2. Uy tín trên thị trường.

3. Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi. 4. Tinh thần làm việc của tập thể lao động.

5. Được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 6. Tài chính ổn định

Phối hợp S – O: Tận dụng cơ hội

S1,3,6 + O1,4: Mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm  phát triển sản xuất S1,2,4,5 + O1,2,3: tăng cường mở rộng và khai thác các thị trường xuất khẩu hiện có  phát triển thị trường xuất khẩu.

Phối hợp S – T: Sức mạnh vượt qua đe dọa

S1,3,4 + T3,5: Hình thành vùng nguyên liệu riêng của công ty nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm  phát triển sản phẩm. S1,2,5 + T2: Tìm kiếm thị trường mới, giảm lệ thuộc vào thị trường truyền thống  mở rộng thị trường xuất khẩu.

S W W O T Cơ hội – O 1. Kinh tế trên đà phục hồi. 2. Hỗ trợ từ Chính phủ. 3. Nhu cầu gạo tăng từ thị trường tiềm năng. 4. Áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất, chế biến lúa, gạo.

Thách thức – T

1. Biến động tỷ giá. 2. Nhu cầu thị trường truyền thống giảm. 3. Giá gạo xuất khẩu có xu hướng giảm.

4. Phụ thuộc vào sự điều hành nhà nước.

5. Nguyên liệu đầu vào không đồng đều. Điểm yếu – W 1. Thiếu nhân lực có chuyên môn. 2. Thiếu hoạt động Maketing.

3. Chưa có thương hiệu sản phẩm.

4. Thị trường xuất khẩu hẹp. 5. Chất lượng sản phẩm chưa cao. Phối hợp W – O: Khai thác cơ hội để khắc phục điểm yếu

W1+ O1,2: Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn cao phục vụ hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu  phát triển nguồn nhân lực.

W2,3 + O1,3: Đẩy mạnh thực hiện xây dựng thương hiệu  phát triển marketing.

W4,5 + O1,2,3: tìm kiếm thị trường có nhu cầu phù hợp với chất lượng sản phẩm của công ty  phát triển thị trường. Phối hợp W – T: khắc phục điểm yếu, né tránh bất lợi. W1 + T1: Mua hợp đồng quyền chọn W3,5 + T4,5: xây dựng nguồn nguyên liệu gạo có chất lượng cao và đồng bộ  phát triển sản phẩm.

5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY MEKONIMEX SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ sang thị trường châu á (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)