Ðọc truyện Hồng Lâu Mộng, chúng ta ngạc nhiên thấy cái gia đình đồ sộ ấy hết ngày này qua ngày khác chỉ bận rộn vì tiệc tùng, thăm hỏi đưa đĩn, ma chay. Họ phát ngấy lên vì khơng cịn đồ ăn nào ngon miệng, khơng cịn trị chơi nào vừa ý thích. Nhà văn mơ tả tỉ mỉ những ngày sinh nhật, ngày Tết nguyên đán và Nguyên tiêu. Già Lưu một bà lão nơng dân nghèo đĩi nhận xét: "Chỉ một tiệc nhỏ của Phủ Vinh cũng đủ cho gia đình nơng dân chi dùng trong cả năm" (hồi 39). Cĩ hai sự kiện trong lâu đài này đủ nĩi lên cái lối sống xa hoa quá sức tưởng tượng là "đám ma Tần Thị" và "đĩn Nguyên Phi về thăm nhà".
Ðể lấy tiếng với thiên hạ, Giả Trân chi 10 nghìn lạng bạc làm ma cho con dâu là Tần Thị. Riêng cái quan tài gỗ quý vạn năm khơng mục giá 5000 lạng bạc, lại cịn mời 108 vị sư (Phật giáo), 99 đạo sĩ (Ðạo giáo) làm lễ 49 ngày đêm liền. Ơng ta cịn bỏ ra 1200 lạng để mua cho Giả Dung chức "Long cẩm uý" chỉ dùng để viết trên cờ tang cho thêm phần long trọng. Nhà văn đã ngầm miêu tả quan hệ bất chính giữa Giả Trân với Tần Thị và giữa Giả Dung với Vương Hy Phượng. Ðĩ chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến cái chết của Tần thị - cơ con dâu trẻ tuổi xinh đẹp và phúc hậu hiếm cĩ này.
Ðể chuẩn bị đĩn tiếp Nguyên Phi được nhà vua cho về thăm nhà, họ Giả tất bật chuẩn bị. Giả Tường đi Giang Nam mua con hát giúp vui hết 3 vạn lạng bạc. Họ cịn cử ra 130 người xây dựng Ðại quan viên (vườn Ðại Quan) làm nơi nghỉ chân chốc lát cho Nguyên phi. Ðĩ là khu vực vườn cảnh và lâu đài nguy nga lộng lẫy được bao bọc bởi nhiều ao hồ, đền
đài, thuỷ tạ. Ngay cả Nguyên Phi cịn phải kêu ca ba lần "xa hoa quá, lần sau đừng làm thế nữa". Nguyên Phi chỉ được về thăm nhà chưa trọn một ngày sau ba năm xa nhà (phủ Vinh chỉ cách cung vua vài chục phút xe ngựa).
Tác giả bố trí cho Già Lưu, người dân nghèo, đến Phủ Vinh hai lần. Lần đầu, ngơ ngác nhìn cảnh sống xa hoa. Lần sau, Già Lưu lại ngơ ngác vì sự suy tàn thảm hại của Phủ Vinh. Hãy nghe Tiêu Ðại -gia nơ trung thành của họ Giả chửi rủa nết dâm ơ, hủ bại của các vương tơn, cơng tử :”chúng mày đều loạn luân cả lũ". Những khẩu hiệu trung, hiếu, tiết, nghĩa đầy rẫy trên các bức tường trong lâu đài như cái màn thưa che đậy cuộc sống nhơ nhớp. Hồi 44 đang diễn ra lễ sinh nhật Phượng Thư thì Giả Liễn thừa cơ vợ tiếp khách, lén lút đưa gái về nhà. Bị Phượng Thư bắt quả tang, một cuộc loạn đả đánh ghen đưa đến cái chết của cơ nhân tình xấu số. Hai anh em Giả Trân, Giả Liễn chia nhau cơ Vưu nhị thư (em vợ Giả Trân). Giả Liễn cịn dan díu với vợ lẽ của cha. Những cậu ấm cịn bé đã ham chuyện ái ân. Ðền đài, chùa miếu cũng biến thành nơi "trên bộc trong dâu". Nhân vật Giả Bảo Ngọc mới mười bốn tuổi đầu đã nằm mơ gặp nàng tiên Cảnh Aûo dạy cách làm tình, thức dậy địi thử chăn gối với nữ tỳ Hoa Tập Nhân (hồi 5). Nàng tiên CảnhẢo chỉ là một biện pháp nghệ thuật, là hình tượng nĩi lên khơng khí dâm ơ đồi bại của gia đình họ Giả mà thơi. Chàng nghệ sĩ Liễu Tương Liên (bạn thân của Giả Bảo Ngọc) đã nĩi:"trong phủ Ðơng này chỉ cĩ hai con sư tử đá là cịn trong sạch" (hồi 66). Bà Giả Mẫu thì cười xồ an ủi cháu dâu "đàn ơng ở đây đứa nào cũng vậy thơi".
Phượng Thư và Tiết Bàn là hai nhân vật tiêu biểu cho bản chất tàn nhẫn độc ác của giới quí tộc. Tiết Bàn giết người hai lần mà vẫn vơ sự vì được kẻ cầm quyền che chở. Ðược thể, y càng coi mạng người như là cỏ rác. Phượng Thư đúng là một “Tào Tháo đàn bà”. Y mượn tay người khác để giết tình địch (Vưu nhị thư) rồi lại giả bộ khĩc lĩc thảm thiết. Y bày ra "tương tư cuộc" để giết chết Giả Thuỵ. Chính thị đã bày ra "kế tráo hơn" mà hại chết Lâm Ðại Ngọc. Phượng Thư cĩ máu ghen độc địa cịn hơn Hoạn Thư của Truyện Kiều, thế mà y xinh đẹp, duyên dáng, thơng minh, sắc sảo. Phượng Thư đã trở thành một điển hình con dâu kiêm quản gia độc đáo trong các gia đình quí tộc phong kiến Trung Hoa.
Tĩm lại, gia đình họ Giả là một gia đình điển hình tồn diện của giai cấp thống trị phong kiến Trung Hoa. Nhà văn đã mơ tả cuộc sống của ba thế hệ họ Giả trong thời gian tám năm và cho thấy sự suy tàn khơng cưỡng lại được mặc dù họ cĩ những đứa con trung thành cố sức duy trì đời sống của nĩ về mặt chính trị, đạo đức (tiêu biểu là Giả Chính, Giả Ðại Nho) và về kinh tế (Phượng Thư, Thám Xuân).