HOẠT ĐỘNG: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề gia đình (Trang 66 - 77)

- HT:Xem tranh một số đồ dùng trong nhà, tô màu đồ dùng trong gia đình và nói chữ số, vẽ một số đồ dùng trong nhà

Thứ hai ,ngày 20 tháng 02 năm

HOẠT ĐỘNG: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

ĐỀ TÀI : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục đích yêu cầu:

- Dạy trẻ biết công dụng , tên gọi và nói được chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích.

- Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đồ dùng, Phát triển các giác quan , ngôn ngữ,(màu sắc, chất liệu, cấu tạo).

- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồ dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷ tinh, sành sứ).

II.chuẩn bị:

Thời gian:8h-8h40 địa điểm: Tại lớp Tranh lô tô

III.Tổ chức hoạt động

STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ

1 2 Hoạt động 1ổn và giới thiệu Hoạt động 2 Tìm hiểu khám phá

Chơi trò chơ: mẹ đi chợ

Lớp vừa chơi trò chơi gì? mẹ đi chợ Mẹ đi chợ mua những gì? Ly, chén, bát…

Đó là những đồ dùng trong gia đình hôm nay lớp cùng cô tìm hiểu “một số đồ dùng trong gia đình”nha!

Cô mời trẻ lên tìm đồ dùng dễ vở + Đây là cái gì? ly

+ Ly dùng để làm gì?

+ Cái ly này làm bằng chất liệu gì? thủy tinh + Cái ly là đồ dùng dễ vở hay khó vở ? dể - Còn đồ dùng nào dễ vở nửa ? chén..

+ Cô đưa chén lên và hỏi đây là cái gì? chén + còn gọi là gì nửa? bát

+ Chén dùng để làm gì ? ăn cơm + Chén làm từ chất liệu gì? sứ

- Làm thế nào phân biệt được đồ dùng làm bằng thủy tinh và sứ?

+ Cô bỏ một bông hoa vào ly thủy tinh

+ Cô mời một bạn lên nhìn xem có thấy không? có + Cô bỏ một bông hoa vào đồ dùng bằng sứ

+ Cô mời một bạn lên nhìn xem có thấy không ? không

+ Đồ dùng nào nhìn thấy ? thủy tinh + Đồ dùng nào nhìn không thấy ? sứ *So sánh sứ và thủy tinh

+ Giống : là dễ vở

+ Khác : là thủy tinh nhìn thấy vật bên trong, sứ không thấy vật bên trong

+ Ngoài chén,ly còn đồ dùng nào làm bằng sứ, thủy tinh nữa? trẻ kể

+ Đối với đồ dùng dễ vở khi sử dụng phải như thế nào?

- Cô mời trẻ lên chọn đồ dùng không vỡ + Đây là cái gì? nồi

+ Nồi dùng làm gì ? + Làm bằng chất liệu gì ? + Đây là cái gì? thao + Thao dùng làm gì ? + Làm bằng chất liệu gì?

+ Đồ dùng làm từ nhôm inox giống nhau điểm nào? không vở

+ Đồ dùng làm từ nhôm inox khác nhau điểm nào? Cô đặt nam châm vào và kết luận : nhôm hút nam

3 Hoạt động 3 Trò chơi củng cố

châm, inox không hút nam châm

Trong gia đình còn những đồ dùng nào bằng nhôm inox nữa

Cô đố các bạn đồ dùng bằng sứ, thủy tinh có hút nam châm không ?

Còn đồ dùng nào làm từ chất liệu khác nữa? gỗ, nhựa * Tóm lại: các đồ dùng này làm từ chất liệu khác nhau nhưng đây là những đồ dùng trong gia đình để phục vụ ăn uống …trong mỗi gia đình đều cần những đồ dùng này vì vậy khi sử dụng phải sắp xếp gọn gàng, giữ vệ sinh sạch sẽ , cẩn thận với các đồ dùng dễ vở

* Tranh gì biến mất Hát bài : bé quét nhà

Cô giới thiệu tên trò chơi: Tranh gì biến mất Luật chơi: khi cô cất tranh thì phải nhắm mắt

Cách chơi: Cô gắn một số tranh cho trẻ quan sát vài phút rồi cô cất đi khi cô cất đi thì trẻ phải nhắm mắt khi cô cất xong thì trẻ mở mắt ra và đoán xem tranh gì biến mất trẻ nào đoán nhanh đúng là được khen + Cô cho trẻ chơi thử?

+ Cô cho trẻ chơi thật ? + Cô quan sát trẻ chơi? + Cô hỏi lại tên trò chơi?

GD: đồ dùng cho cha mẹ làm lụng vất vả mới có vì vậy khi sử dụng các bạn phải giữ sạch sẽ ,khi ăn rồi phải rửa sạch khi rửa phải vận nước vừa phải . * Trò chơi “Thi xem ai nhanh”

+ LC: Mỗi bạn chỉ chọn một tranh

+CC: Cô chia lớp thành hai đội khi có hiệu lệnh của cô thì hai bạn đầu tiên của hai đội chạy lên chọn đồ

4 Hoạt động 4 Kết thút

dùng bỏ vào rổ đội nào chọn đúng nhiều đồ dùng là thắng: VD: đồ dùng để ăn, uống …

+ Cô cho trẻ chơi thử? + Cô cho trẻ chơi thật ? + Cô quan sát trẻ chơi? + Cô hỏi lại tên trò chơi? - Lớp vừa tìm hiểu gì?

Ở gia các con có làm việc giúp bố,mẹ không? Làm những công việc gì?

Vậy đồ dùng trong gia đình khi sử dụng xong phải làm gì? rừa

À khi rửa thì các bạn nhớ vận nước vừa phải

4.Hoạt động ngoài trời TCVĐ: cắp cờ

HT: chiếc túi kỳ diệu

CTD: Bóng , vẽ đồ dùng trong nhà ,sỏi, đọc đồng dao : “đi cầu đi quán” I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động biết phối hợp với bạn cùng chơi -Trẻ thích chơi trò chơi học tập, củng cố lại kiến ,rèn luyện khả năng ghi nhớ

- Trẻ vui chơi an toàn thoải mái , biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi II.Chuẩn bị:

Thời gian: 8h40 – 9h20 Địa điểm: Tại sân Bóng,sỏi, phấn

Ống cờ, túi đồ dùng nấu ăn, phấn Tranh

* TCVĐ: cắp cờ

Cô giới thiệu tên trò chơi: cắp cờ + Luật chơi: Bị bắt là thua

+Cách chơi : chia lớp đứng thành 2 nhóm đứng đối diện nhau giữa là ống cờ , lần lượt một bên giữ một bên cắp cờ khi có hiệu lệnh của cô thì bạn bên cắp cờ chạy lên cắp cờ và chạy về phía mình , bạn kia bắt lại nếu bắt được là thắng

+ Cô cho trẻ chơi thử? + Cô cho trẻ chơi thật ? + Cô quan sát trẻ chơi? + Cô hỏi lại tên trò chơi?

* TCHT: Đọc thơ: cái bát xinh xinh

Cô giới thiệu tên trò chơi: chiếc túi kỳ diệu

Các bạn ơi hôm nay lớp cùng chơi trò chơi chiếc túi kỳ diệu nha! + Luật chơi: chỉ đưa tay vào sờ

+ Cách chơi: mời trẻ đưa tay vào túi và chọn một đồ dùng theo yêu cầu của cô sau đó lấy ra và gọi tên nói công dụng, chất liệu của đồ dùng đó , nói đúng được khen

+ Cô cho trẻ chơi thử? + Cô cho trẻ chơi thật ? + Cô quan sát trẻ chơi? + Cô hỏi lại tên trò chơi?

Giáo dục: Khi chơi các bạn phải nhườn nhịn nhau không được xô đẩy

GD: đồ dùng cho cha mẹ làm lụng vất vả mới có vì vậy khi sử dụng các bạn phải giữ sạch sẽ ,khi ăn rồi phải rửa sạch khi rửa phải vận nước vừa phải . *CTD: Bóng , vẽ đồ dùng trong nhà ,sỏi, đọc đồng dao : “đi cầu đi quán”

5.hoạt động góc

XD:Xếp đồ dùng trong gia đình

PV:cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, gia đình

HT: Vẽ đồ dùng trong nhà, tô màu đồ dùng trong nhà , xem tranh đồ dùng trong nhà

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết xếp thành đồ dùng trong nhà , biết phối hợp với bạn cùng chơi, cùng nhau thể hiện ý tưởng sáng tạo

- Thể hiện được vai chơi , góc phân vai, rèn luyện ngôn ngữ , thể hiện được vai chơi giới thiệu được tên đồ dùng và cách sử dụng

- tích cực tham gia góc học tập nhận biết được đặt điểm của một số đồ dùng II.Chuẩn bị:

Thời gian:9h30 – 10h10 Địa điểm : Tại lớp - Khối gỗ, hoa

- giấy vẽ, chì màu, đất nặn. - Đồ chơi gia đình

- cửa hàng bán đồ dùng gia đình : chén, muỗng ,đĩa… III.Tiến trình

Hoạt động 1; Thỏa thuận :

Đọc thơ: “bé quét nhà ”

+ Lớp vừa đọc bài thơ gì? bé quét nhà + Con có thường quét nhà không? + Ngoài chổi ra còn đồ dùng gì nữa ?

+ ở chủ đề nhánh “đồ dùng trong gia đình” hôm nay góc xây dựng các bạn muốn xây gì?

+ Góc xây dựng: xếp đồ dùng trong gia đình .khối gỗ thì các bạn xếp gì? bàn, ghế, tủ, giường.. .Xếp như thế nào? cạnh nhau

.Khi xếp xong một cái thì giữ như thế nào? cẩn thận không đỗ . Giường được xếp như thế nào?

.Bàn được xếp như thế nào? .Tủ sẽ xếp như thế nào? .sử dụng kĩ năng gì?

. Để những đồ dùng luôn sạch đẹp các bạn phải làm gì? thường xuyên làm vệ sinh, lau chùi sạch sẽ

. Khi dọn dẹp xong tay giơ phải làm gì? rửa tay thật sạch bằng xà phòng khi rửa thì phải vận nước vừa phải

+ Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,gia đình Ở gia đình hôm nay tổ chức mừng sinh nhật mẹ nha!

Cô có một cửa hàng bán rất nhiều đồ dùng trong gia đình , Bạn nào sẽ đóng vai người bán?

Bạn nào đóng vai người mua?

Người bán sẽ làm gì? hỏi khách cần gì,giới thiệu đồ dùng Người mua làm gì? nói tên đồ dùng và số lượng cần mua .Các bạn sẽ chơi đóng vai gia đình

Trong gia đình có những ai? Cha,mẹ Cha làm việc gì?

Mẹ làm việc gì? Con làm việc gì?

Khi dọn cơm ăn thì cần những đồ dùng gì?

Để chuẩn bị đồ dùng khi nhà có khách họ hàng đến chơi , mẹ phải làm gì? đi mua

Sau mỗi bữa ăn các con làm gì giúp mẹ? rửa à khi rừa thì nhớ sử dụng nước vừa phải

Rửa sạch thì úp lên gọn gàng

+ Góc học tập: vẽ ,nặn , xếp hình đồ dùng trong gia đình đồ dùng trong gia đình

.Khi vẽ thì ngồi như thế nào? .Tô màu như thế nào cho đẹp? .Con sẽ nặn gì?

.Nặn xong phải giữ gìn sản phẩm cho các bạn đi tham quan nhé! * Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ vào góc chơi

- Cô quan sát gợi ý trẻ chơi, liên kết góc chơi, đoàn kết với bạn. * Hoạt động 3: Nhận xét

- cô nhận xét từng góc chơi hỏi lại nội dung chơi - Cô nhận xét góc xây dựng ? Trẻ giới thiệu công trình - Cô nhận xét cuối buổi chơi .

6.Nêu gương trả trẻ

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY

Thứ ngày tháng năm 2011

SỈ SỐ Lớp ……..HD………….Vắng

STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do

2 Hoạt động học

- Sự tích hợp của hoạt động và khả năng của trẻ trẻ

- Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt độngcủa trẻ của trẻ

- Tên của trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động hoạt động

3 Các hoạt động khác trong ngày - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa - Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được

- Lý do chưa thực hiện được - Những thay đổi tiếp theo - Những thay đổi tiếp theo

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất - Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất

thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)

- Kỹ năng (vận động , ngôn ngữ nhận thức,sáng tạo) sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi 5 Những vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Thứ ba ,ngày 21 tháng 02 năm 2012 1 -Đón trẻ vào lớp

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định 2 Thể dục sáng

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ xếp hàng ngay ngắn tập các động tác theo cô nhịp nhàng - Rèn luện phát triển thể chất

- Giáo dục: cháu chăm luyện tập thể dục để có sức khỏe

II Chuẩn bị

Thời gian : 7h30 – 8h Địa điểm: Tại sân trường Sân tập sạch sẽ bằng phẳng

III – Tiến trình * Hoạt động 1:

- Hát chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu đi + Mũi bàn chân

+ Mép bàn chân + Gót bàn chân

Chuyển đội hình hàng dọc hàng ngang - Hô hấp : hít vào thở ra

- Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay (2l x 8n) - Bụng: Đứng quay người sang bên(2l x 8n) - Chân: bật đưa chân sang ngang (2lx8n) - Bật: Bật chân sáo (2l x 8n)

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Đi tự nhiên vun tay hít thở nhẹ nhàng * Hoạt động 4: Kết thút: Cô nhận xét lớp , tổ , cá nhân * Điểm danh 3.Hoạt động học tập LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

ĐỀ TÀI:THƠ “ Cái bát xinh xinh ” I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ hiểu nôi dung bài thơ cái bát xinh xinh được làm ra từ bàn tay khéo léo của người thợ , và sự quý trọng sản phẩm của em bé

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi, đọc thơ rõ ràng ..

- Giáo dục: Biết quý trọng giữ gìn những đồ dùng trong nhà II.Chuẩn bị:

Thời gian:8h – 8h35 Địa điểm: Tại lớp - Tranh bài thơ

- Tranh lô tô cho trẻ III. Tiến trình

Số thứ tự

Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ

1 2 Hoạt động 1 Ổn định – Giới thiệu Hoạt động 2 Dạy đọc thơ

- Hát bài “ Bé quét nhà ” trẻ hát cùng cô - Lớp vừa hát bài gì? Bé quét nhà

- Bé quét nhà bằng gì ? chổi

- Ngoài chổi ra trong gia đình còn những đồ dùng nào nữa? bát, đĩa…

À cô cũng có bài thơ nói về cái bát hôm nay cô dạy cho lớp nha !

- Cô giới thiệu tên bài thơ “cái bát xinh xinh”của tác giả Thanh Hòa

- Cô đọc diễn cảm lần 1

- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh - Cô giảng nội dung đàm thoại trich dẫn :

3 Hoạt động 3 Trò chơi

Y1 Từ câu “ mẹ cha…rung rinh”

Cha mẹ em bé mang cho em bé cái bát rất xinh, cha mẹ em công tác ở nhà máy bát tràng

+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Trẻ trả lời

+ Cha mẹ em bé công tác ở đâu? Nhà máy bát tràng + Cha mẹ mang về cho em bé cái gì? cái bát

+ Trên cái bát có gì? cành hoa cúc

+ câu thơ nào nói về em bé được cha mẹ cho cái bát ?

+ Cái bát như thế nào?

+ Câu thơ nào nói lên vẻ đẹp của cái bát? * từ khó:

.Công tác: làm việc

.Nhà máy bát tràng: Nhà máy có tên là “bát tràng” chuyên sản xuất đồ gốm: bát, đỉa…

.Cái bát: cái chén

.Nở xòe rung rinh: nở bung ra rất đẹp

Y2: Từ câu “ Từ hòn…Bát hoa” cha mẹ làm việc vất vả , khéo léo mới làm ra sản phẩm đẹp phải trải qua nhiều công đoạn , từ nguyên liệu là đất sét +cái bát được làm từ nguyên liệu? Trẻ trả lời + Ai làm ra cái bát đẹp? Trẻ trả lời

+Câu thơ nào nói lên công lao của cha mẹ làm ra cái bát ?

* Từ khó:

.Đất sét : là loại đất mềm dẻo

.bát hoa: là cái bát có hình hoa rất đẹp

Y3: Từ câu “ Nâng niu…trên tay”Công lao của cha mẹ làm ra cái bát rất vất vả ,em bé rất yêu quý và giữ gìn cẩn thận

- Để tỏ lòng biết ơn cha mẹ, bé sử dụng cái bát như thế nào? Nâng niu

- Những câu thơ nào nói lên điều đó? Nâng niu...tay - Qua bài thơ con học được điều gì ở em bé?

- Cô mời trẻ đọc từ khó Lớp , tổ, cá nhân

- Cô dạy trẻ đọc thơ

Cô mời lớp đọc 3-4 lần.Trẻ thực hiện Tổ, nhóm, cá nhân đọc. Trẻ thực hiện Cô cho 2 tổ đọc đối đáp . Trẻ thực hiện

4 Hoạt động 4 Nhận xét

Cô cho 2 trẻ đọc đối đáp . Trẻ thực hiện Cô cho trẻ đọc lại từ khó

- Cô mời trẻ đặt tên mới cho bài thơ?

* Giáo dục: cha mẹ làm việc rất vất để có những đồ dùng trong gia đình vì vậy các con phải sử dụng cẩn thận không làm vở đồ dùng và biết tiết kiệm như tivi khi xem mới bắt, đèn điện khi nào cần sài mới bắt…

Đọc đọc dao :đi cầu đi quán

Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Thi xem ai nhanh” + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn một đồ dùng không giẫm vào vạch

+ Cách chơi : cô chi lớp thành hai đội khi nghe hiệu lệnh của cô hai bạn đầu tiên chạy lên chọn một đồ

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề gia đình (Trang 66 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w