- CTD; BÓNG, DÂY, VẼ PHẤN TRÊN SÂN,ĐỒNG ĐỌC DAO
Thứ ba ,ngày 14 tháng 02 năm
1 -Đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình
- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định 2 Thể dục sáng
I Mục đích yêu cầu
- Trẻ xếp hàng ngay ngắn tập các động tác theo cô nhịp nhàng - Rèn luện phát triển thể chất
- Giáo dục: cháu chăm luyện tập thể dục để có sức khỏe
II Chuẩn bị
Thời gian : 7h30 – 8h Địa điểm: Tại sân trường Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
III – Tiến trình * Hoạt động 1:
- Hát chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu đi + Mũi bàn chân
+ Mép bàn chân + Gót bàn chân
Chuyển đội hình hàng dọc hàng ngang - Hô hấp : Thổi nơi bay
- Tay: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước, sau (2l x 8n) - Bụng: Cúi về trước, ngửa tay sau(2l x 8n)
- Chân: Đưa chân ra các phía (2lx8n) - Bật: Bật chân sáo (2l x 8n)
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Đi tự nhiên vun tay hít thở nhẹ nhàng * Hoạt động 4: Kết thút: Cô nhận xét lớp , tổ , cá nhân * Điểm danh 3.Hoạt động học tập LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC
NGHE HÁT: ÔNG CHÁU
ĐỀ TÀI: HÁT VẬN ĐỘNG: MÚA: CHÁU YÊU BÀ TRÒ CHƠI: NGHE TIẾNG HÁT NHẢY VÀO VÒNG TRÒ CHƠI: NGHE TIẾNG HÁT NHẢY VÀO VÒNG I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ hứng thú nghe cô hát bài “ông cháu ” nhạc và lời Phong Nhã , trẻ cảm
nhận được tình cảm yêu thương của ông cháu
- Trẻ hát múa nhịp nhàng bài cháu yêu bà nhạc và lời Xuân Giao - trẻ hứng thú chơi trò chơi, rèn luyện tai nghe phản ứng nhanh nhạy II.Chuẩn bị:
Thời gian : 8h - 8h35p Địa điểm: Tại lớp Trống lắc
Cô thuộc bài hát III.Tiến trình Số thứ tự
Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ
1 Hoạt động 1
ổn định – dạy hát
- Đọc thơ: Thăm nhà bà
- Lớp vừa đọc bài thơ gì ? Thăm nhà bà - Trong gia đình ngoài bà ra còn ai? Ông
À cô cũng có bài hát nói đến ông nữa hôm nay cô hát cho lớp nha!
-Cô giới thiệu tên bài hát “ông cháu ” của tác giả phong Nhã
+Cô hát cho trẻ nghe lần 1
+Cô vừa hát cho lớp nghe bài hát gì? + Bài hát nói đến nói gì?trẻ trả lời + Ông trong bài hát thường làm gì? - Cô hát cho trẻ nghe lần 2
Cô nói nội dung: nói về tình cảm ông cháu rất thân thiết vui vẻ
- Cô mời lớp hát lần 3 mời trẻ hát cùng. Trẻ thực hiện
- Cô hỏi lại tên bài ? Trẻ trả lời - Cô hỏi lại tên tác giả? Trẻ trả lời
2 3 4 Hoạt động 2 Vận động theo nhạc Hoạt động 3 Trò chơi Hoạt động 4 Kết thúc
Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm
* - cô giới thiệu tên vận động : múa
Cô cho lớp hát lại một lần bài cháu yêu bà
+ Cô nói nội dung: Bài hát nói về cháu rất yêu bà và biết vâng lời bà
- Cô thực hiện lần 1
- Cô thực hiện lần 2 kết hợp giải thích:
+ Động tác 1: “Bà…lắm” hai tay cuộn từ ngoài vào bắt chéo trước ngực
+ Động tác 2: “tóc bà…như mây”lần lượt từng tay đưa lên tóc cuộn ra ngoài và hạ xuống
+ Động tác 3: “cháu yêu…bàn tay”hai tay bắt chéo trước ngực nhún theo nhịp
+ Động tác 4: “Khi cháu…bà vui”hai tay khoanh lại nhún theo nhịp , đến bà vui hai tay chỉ vào má - Cô mời lớp thực hiện vận động 2-3 lần . Trẻ thực hiện
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện vận động ? Trẻ thực hiện
- Cô hỏi lại tên vận động ? Trẻ trả lời - Cô cho trẻ vận động tự do
- GD: trẻ biết yêu quí ông bà trong gia đình
- Cô giới thiệu tên trò chơi: nghe tiếng hát nhảy vào vòng
+ Luật chơi: mỗi cháu chỉ một vòng
+ cách chơi: cô có 8 vòng mời 10 trẻ chơi , các bạn vừa đi vừa hát về gia đình chú ý đến một chữ cô quy định thì nhảy vào vòng , ai không có vòng thì nhảy lò quanh các bạn một vòng
Cô cho trẻ chơi thử
Cô cho trẻ chơi thật vài vòng Cô nhận xét sau mỗi lần chơi Cô hỏi lại tên trò chơi
Cô nhận xét lớp, tổ , cá nhân Cô cho trẻ tô họ hàng gia đình
…………..//……….
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : TRUYỆN BÀN TAY CÓ NỤ HÔN
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ,trẻ cảm nhận được tình cảm của mẹ dành cho bé và ý nghĩa tình yêu thương gia đình giúp bé vướt qua khó khăn - Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc , trẻ lời trọn câu hỏi
- Giáo dục: Trẻ thương yêu, quý trọng tình cảm của những người trong gia đình
II.Chuẩn bị:
Thời gian : 8h40– 9h15p Địa điểm: tại lớp Tranh truyện
Tranh cắt rời III.Tiến trình
STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ
1 2 3 Hoạt động 1 ổn định giới thiệu Hoạt động 2 Kể chuyện Hoạt động 3 Đàm thoại trích dẫn
- Chơi trò chơi : lăng bóng
À cô cũng có một câu truyện kể về tình cảm của mẹ giúp bé quân vượt qua khó khăn sợ hãy khi lần đầu tiên xa gia đình
- Cô giới thiệu tên truyện : “Bàn tay có nụ hôn” - Cô kể cho nghe lần 1 thể hiện ngữ điệu
- Cô kể cho nghe lần 2 kết hợp xem tranh - Cô kể cho nghe lần 3
- Cô cùng trẻ đàm thoại trích dẫn : Y1 “Từ đầu……mẹ đi”
Đoạn này nói lên bạn quân rất sợ đi học , chỉ muốn ở nhà với mẹ ...
- Cô vừa kể lớp nghe câu truyện gì? -Ngày đầu bạn quân đi học như thế nào? -Bạn quân muốn điều gì?
Y2 “ Mẹ nga...đi đâu”mẹ nga đã giúp quân mạnh hơn bằng chính tình cảm yêu thương của người mẹ + Mẹ nga đã giúp quân thê mạnh dạng ?
+ Mẹ nga đã nói về bàn tay có nụ hôn như thế nào ? Y3 “ Bé quân ...như nhau”bé quân rất yêu đôi bàn tay cón nụ hôn của mình , biết được tình yêu thương của mẹ luôn theo bé
* Từ khó : Bàn tay có nụ hôn là món quà quí báo là tình cảm của mọi người dành cho nhau
+ Bé quân cảm nhận như thế nào khi bàn tay có nụ hôn ?
+ bé quân đã thể hiện tình yêu thương của mẹ như thế nào ?
5 Hoạt động 4 Kết thút
- Cô cho trẻ đọc từ khó
- Cô mời trẻ đặt lại tên truyện ?
GD : ở nhà con thể hiện tình yêu thương ông bà họ hàng bằng cách nào ?
Các con phải biết vâng lời ông bà cha mẹ những người họ hàng trong gia đình để trở thành con ngoan trò giỏi
- Cô nhận xét, lớp , tổ , cá nhân - Hát bài : ngọn nến lung linh