Thực trạng quản 1ý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục Hải quan Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Tăng cương quản lý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn (Trang 52 - 73)

2.2.1. Quản lý đối tượng nộp thuế

Xuất phát từ đặc điểm và đối tượng quản 1ý, đối tượng nộp thuế phát sinh tại Chi cục Hải quan CK Hữu Nghị hiện nay bao gồm: các doanh nghiệp có mã số thuế; các tổ chức không có mã số thuế (các tổ chức phi chính phủ, cơ quan đại diện ngoại giao) và cá nhân (khách NC và cư dân biên giới). Ngoài ra có các đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế là tổ chức/cá nhân nhận ủy quyền;;Đại lý làm thủ tục hải quan (trong trường hợp được đối tượng nộp thuế ủy quyền nộp thuế) và các tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoat động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng (trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế theo quy định của pháp luật quản lý thuế). Trong đó, đối tượng nộp thuế là doanh nghiệp chiếm trên 90% tổng số đốii tượng hoạt động NK qua cửa khẩu.

Để quản lý đối tượng nộp thuế, Chi cục đã tiến hành phân loại và cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu riêng cho từng nhóm đối tượng. Cụ thể là:

- Đối với các doanh nghiệp hoạt động NK: cơ sở dữ liệu bao gồm thông tin về tên, mã số thuế, địa chỉ, số điện thoại, tên người đại diện, loại hình doanh nghiệp, mặt hàng/lĩnh vực kinh doanh, quá trình hoạt động XNK, thông tin vi phạm pháp luật hải quan và pháp luật thuế của doanh nghiệp, thông tin nợ thuế, cưỡng chế thuế...

Hiện nay, việc quản lý đối với đối tượng này đã được thực hiện thống nhất trên 3 Hệ thống thông tin chung của toàn ngành do Tổng cục Hải quan trang bị là: Hệ thống cơ sở dữ liệu XNK (Chương trình đa chức năng SLXNK), Hệ thống thông tin vi phạm Riskman và Hệ thống kế toán thuế KT559.

- Đối với các đối tượng 1à cư dân biên giới: Chi cục thực hiện cập nhật theo dừi trờn Hệ thống quản lý tờ khai tập trung CCES do Tổng cục Hải quan trang bị.

- Đối với các đối tượng 1à tổ chức (không có mã số thuế) và khách XNC:

Ngoài hệ thống Sổ theo dừi tờ khai XK, NK phi mậu dịch, Chi cục cũn cập nhật và theo dừi thụng tin về hoạt động XNK, XNC và lịch sử vi phạm của đối tượng trờn Hệ thống thông tin vi phạm Riskman.

- Đối với các đối tượng nộp thay thuế (đại lý hải quan nhận ủy quyền và các tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh): Chi cuc thực hiện quản lý thông tin về tên, mã số thuế, địa chỉ của tổ chức bảo lãnh hoặc đại lý hải quan nhận ủy quyền, các thông tin liên quan đến việc bảo 1ãnh thuế của hàng hóa NK (số chứng thư bảo lãnh, số tiền, số tờ khai hàng nhập khẩu, thời hạn bảo lãnh...) trên Hệ thống kế toán thuế KT559 toàn ngành.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý đối tượng nộp thuế đã đem lại hiệu quả cao cho công tác quản 1ý thuế của Chi cục. Các hệ thống cơ sở dữ liệu vận hành thông suốt, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết về đối tượng nôp thuế nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý.

Đặc biệt là các thông tin về quá trình chấp hành pháp luật hải quan, pháp luật thuế của doanh nghiệp vì đây là tiêu chí cơ bản để cơ quan Hải quan áp dung quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan và xác định thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa XNK.

Theo quy định về quản lý thuế và quản lý hải quan hiện hành, tiêu chí

đánh giá người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật được xác định như sau:

- Có hoạt động XK, NK tối thiểu ba trăm sáu mươi lăm ngày tính đến ngày đăng ký tờ khai hải quan cho lô hàng XK, NK. Trong thời gian ba trăm sáu mươi lăm ngày trở về trước, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan cho lô hàng XK, NK được cơ quan hải quan xác định là: Không bị xử lý về hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; Không bị xử lý về hành vi trốn thuế, gian lận thuế; Không quá hai 1ần bị xử lý về các hành vi vi phạm khác về hải quan (bao gồm cả hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn) với mức phạt tiền vượt thẩm quyền của Chi cục trưởng Chi cục Hải quan theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính;

- Không còn nợ thuế quá hạn quá chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan; Không còn nợ tiền thuế quá hạn, không còn nợ tiền phạt tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan;.

- Thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

Người nộp thuế đáp ứng điều kiện quy định trên đây sẽ được uu tiên làm thủ tục hải quan trước, ưu tiên khi phân 1uồng tờ khai hàng hóa XNK và được ân hạn thuế theo quy định tại điều 18 Thông tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính.

Từ năm 2008 đến nay, ngành Hải quan đã áp dụng quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt động nghiệp vụ theo Quyết định số 175/2013/TT-BTC ngày 29/11/2013 của Bộ Tài chính ban hành quy định áp dụng quản 1ý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Theo đó, việc phân luồng tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được cơ quan Hải quan thực hiện căn cứ vào: kết quả đánh giá chấp hành pháp luật của Doanh nghiệp; chủng loại hàng hóa và loại hình XK, NK..., cụ thể như sau:

- Đối với doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật và hàng hóa NK không bị áp dụng tiêu chí quản lý rủi ro: tờ khai sẽ được phân vào Luồng xanh (Chấp nhận thông quan hàng hoá trên cơ sở thông tiin khai hải quan của Doanh nghiệp).

- Đối với doanh nghiệp không chấp hành tốt pháp luật hoặc hàng hóa NK đang bị áp dụng tiêu chí quản lý rủi ro: tờ khai sẽ được phân vào hoặc Luồng

vàng (Kiểm tra chi tiết chứng từ giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan hàng hoá. Công chức hải quan kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan, kiểm tra số lượng, chủng 1oại giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan, tính đồng bộ giữa các chứng từ trong hồ sơ hải quan; kiểm tra việc tuân thủ chính sách quản lý XNK, chính sách thuế và các quy định khác của pháp luật) hoặc Luồng đỏ (Kiểm tra chi tiết chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hoá.

Công chức hải quan kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan, kiểm tra số lượng, chung loại giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan, tính đồng bộ giữa các chứng từ trong hồ sơ hải quan.; kiểm tra việc tuân thủ chính sách quản lý XNK, chính sách thuế và các quy định khác của pháp luật; Kiểm tra thực tế hàng hoá: kiểm tra tên hàng, mã số, số lượng, trọng lượng, chủng loại, chất lượng, xuất xứ của hàng hoá.

Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hoá với hồ sơ hải quan).Một số tờ khai của Doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật cũng sẽ được phân đỏ Luồng đỏ để kiểm tra xỏc suất ngẫu nhiờn và theo dừi, đỏnh giỏ ý thức chấp hành phỏp luật của doanh nghiệp.

Việc áp dụng quản 1ý rủi ro như trên đã rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, đồng thời vẫn đảm bảo kiểm tra chặt chẽ đối với các lô hàng cần quản lý. Đến nay, tỷ lệ tờ khai được phân vào Luồng xanh đã chiếm trên 80% tổng số tờ khai phải xử lý thông quan của Chi cục. Đây 1à xu hướng tất yếu trong điều kiện hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ, áp lực thông quan hàng hóa không ngừng gia tăng mà yêu cầu quản lý ngày càng cao và nguồn lực quản lý không tăng tươg ứng. Thông qua công tác thu thập thông tin và áp dụng quản lý rủi ro, Chi cục Hải quan CK Hữu Nghị đã quản lý tốt các đối tượng nộp thuế, đặc biệt 1à các doanh nghiệp, đảm bảo thông quan hàng hóa nhanh và tạo thuận lợi cho hoạt động XNK. Tuy nhiên, khi thực hiện quản lý rủi ro không tránh khỏi hiện tượng lợi dụng sự ưu đãi của cơ quan Hải quan nhằm gian lận, trốn thuế của một số đối tượng.

2.2.2. Quản lý căn cứ tính thuế

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, Luận văn chỉ tập trung vào một số căn cứ tính thuế chủ yếu sau: quản lý giá tính thuế, quản lý xuất xứ hàng hoá, quản lý mã số hàng hóa, quản lý số lượng hàng hóa. Trong quá trình giải quyết

thông quan hàng hóa, các tổ chức, cá nhân và cơ quan Hải quan cùng thực hiện quy trình thủ tục hải quan, đồng thời cùng xác định chính xác các thông tin về hàng hóa, làm cơ sở xác định nghĩa vụ thuế. Do đó quản lý căn cứ tính thuế ở đây phải gắn với việc thực hiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.

* Quản 1ý giá tính thuế

Theo quy định hiện nay, có hai phương pháp tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là tính thuế theo thuế suất tương đối và tính thuế theo mức thuế tuyệt đối. Tuy nhiên thực tế tai Chi cục Hải quan CK Hữu Nghị thời gian qua chỉ phát sinh tờ khai hàng hóa NK được tính thuế theo thuế suất tương đối. Do đó đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu tình hình quản lý giá tính thuế trong trường hợp tính thuế theo thuế suất tươn đối.

Hiện nay việc xác định trị giá tính thuế trong trường hợp tính thuế theo thuế suất tương đối được thực hiện theo Hiệp định trị giá (GATT) của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trị giá tính thuế của hàng hóa nhập khẩu là căn cứ tính thuế nhập khẩu, đồng thời cũng sẽ là cơ sở để xác định trị giá và tính thuế TTĐB, ;thuế GTGT ở khâu nhập khẩu.

Việc áp dụng Hiệp định trị giá GATT đã tạo bước ngoặt cơ bản cho công tác xác định trị giá tính thuế hàng hóa NK hiện hành ở Việt Nam, một mặt vừa đảm bảo tính công bằng về nghĩa vụ thuế và thực hiện cam kết quốc tế, mặt khác tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thương.

Có 6 phương pháp để xác định trị giá của hàng hoá NK được quy định tại Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của Chính phủ về việc quy định xác định trị giá hải quan đối với hàng NK. Trong đó, phương pháp trị giá giao dịch được coi là phương pháp chủ đạo, vì nó 1à cơ sở cho việc xác định giá tính thuế cho phần lớn các trường hợp hàng hoá NK. Theo Phương pháp trị giá giao dịch, giá NK căn cứ vào hóa đơn thương mại và chi phí hợp lý thực tế phát sinh.

Cách xác định trị giá giao dịch đã phản ánh một cách khách quan giá tính thuế của hàng NK và loại bỏ những áp đặt về giá mà cơ quan Hải quan vẫn thực hiện trước đây qua bảng giá tối thiểu. Từ đó tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong

việc xác định giá của hàng hóa và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. .

Trong những năm qua, tại Chi cục Hải quan CK Hữu Nghị, công tác xác định trị giá tính thuế được đặc biệt chú trọng. Phần lớn hàng hóa NK được xác định giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch, do vậy đã rút ngắn được thời gian thông quan, tạo thuận 1ợi cho hoạt động NK, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp. Chi cục luôn đảm bảo ưu tiên xác định giá kịp thời, đúng quy định.

Đồng thời chú trọng công tác kiểm tra hồ sơ, phát hiện sai sót, mâu thuẫn tại các khâu trong thông quan và phúc tập hồ sơ để bác bỏ trị giá khai báo của Doanh nghiệp tron trường hợp nghi ngờ trị giá khai báo. Chủ động báo cáo đề nghị Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn đưa vào Danh mục QLRR về giá (cấp Cục hoặc Tổng cục) đối với cac mặt hàng NK mới phát sinh có thuế suất cao, trị giá lớn có trị giá khai bao quá thấp, có dấu hiệu gian lận về giá.

Xác định công tác giá 1à lĩnh vực công tác khó, hiện tượng gian lận thương mại qua giá hiện đang rất phổ biến và khó phát hiện, Lãnh đạo Chi cục đã quan tâm, lựa chọn những cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng sử dụng máy tính thành thạo bố trí vào các khâu quan trọng trong quy trình thủ tục hải quan (tiếp nhận, đăng ký tờ khai, phúc tập hồ sơ...). Phân công cán bộ có kinh nghiệm, kiến thức về ngoại thương thương phẩm học đảm nhiệm công tác tham vấn giá. Đồng thời, Chi cục đã tổ chức khai thác, hiệu quả các Hệ thống cơ sở dữ liệu của Ngành phục vụ tốt cho công tác xác định trị giá (như: Hệ thống GTT22, GTT01, SLXNK, KT559...). Thường xuyên kiểm tra, rà soát tình hình xác định giá, cập nhật thông tin dữ liệu vào hệ thống GTT22, GTT01. Tổ chức thực hiện tham vấn nhanh trước khi thông quan đối với các 1ô hàng NK nhạy cảm, có thuế suất cao (như ô tô nguyên chiếc, xe máy, rượu...) nhưng trị giá khai báo thấp. Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền để người nộp thuế hiểu và chấp hành nghiêm túc các quy định mới về khai báo, xác định. trị giá tính thuế.

Mặc dù đã rất chú trọng đến công tác giá nhưng trong quá trình thực hiện Chi cục vẫn gặp nhiều khó khăn do ý thức chấp hành pháp 1uật của một bộ phận

không nhỏ doanh nghiệp chưa cao, chưa tự giác khai báo đúng trị giá thực thanh toán. Gian lận thương mại qua giá có xu hướng gia tăng dưới các hình thức và mức độ ngày càng tinh vi, phức tạp diễn ra chủ yếu dưới các hình thức sau:

- Đối với các mặt hàng không nằm trong danh mục QLRR về giá, doah nghiệp khai báo giá của mặt hàng NK rất thấp hoặc khai báo thấp dần trị giá dẫn đến lượng hồ sơ nghi vấn về giá khai báo chuyển về Chi cục KTSTQ ngày càng nhiều.

- Dựa vào các mức giá tại Danh mục QLRR về giá để khi báo thấp dần trị giá thực thanh toán hoặc khai báo bằng mức giá trong danh mục để tránh tham vấn nhưng vẫn thấp hơn trị giá thực thanh toán của doanh nghiệp.; VD: Mặt hàng ô tô tải, sơ mi rơ moóc, sau lần NK đầu tiên để lấy thông tin giá, các lần NK sau giá khai báo thường chỉ bằng giá trong danh mục QLRR của Tổng cục Hải quan.

- Khai báo không đúng trị giá thực thanh toán và hợp thức hoá trên hồ sơ, chứng từ để được hưởng tri giá giao dịch. Một số doanh nghiệp đã thông đồng với đối tác bán hàng để lập thương vụ khống với hoá đơn, hợp đồng hạ thấp trị giá hàng hoá so với trị giá thực (/VD: trường hợp Công ty TNHH VT Hữu Nghị năm 2010 làm dịch vụ NK lô hàng “Điều hòa trung tâm” (thực chất không phải hàng hóa của Công ty). Qua tham vấn Chi cục đã bác bỏ trị giá khai báo và truy thu tổng số tiền thuế là: 402.263.722 đồng.). Khai báo thấp về chất lượng hàng hóa hoặc đánh đồng hàng hóa có chất lượng, phẩm cấp cao với loại có chất 1ượng, phẩm cấp thấp hơn.

- Gian lận qua giá là hình thức gian lận phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

Nhưng việc quản 1ý của cơ quan Hải quan gặp rất nhiều khó khăn vì chỉ có thể tổ chức tham vấn tập trung ở một số mặt hàng trọng tâm, trọng điểm có thuế suất NK cao, kim ngạch lớn; chỉ kiểm tra tri giá trong thông quan đối với các lô hàng thuộc luồng vàng và luồng đỏ. Thực tế trên 80% hàng hoá thuộc diện luồng xanh sẽ được miễn kiểm tra về giá trong thông quan. Đối tượng này sẽ được kiểm tra sau thông quan tại khâu phúc tập hồ sơ, sa đó nếu có nghi vấn về trị giá sẽ chuyển hồ sơ cho Chi cục kiểm tra sau thông quan (thuộc Cục Hải quan tỉnh) tiếp tục

kiểm tra, làm rừ. Tuy nhiờn với biờn chế lực lượng kiểm tra sau thụng quan như hiện nay,. công tác kiểm tra sau thông quan về giá rất khó khăn và hiệu quả đạt được thấp.

Một số khó khăn, vướng mắc về công tác giá hiện nay là:

- Thông tin dữ liệu trong hệ thống GTT22 còn sơ sài, không cụ thể tên hàng, tiêu chí. Do vậy, khó khăn trong việc kha thác sử dụng thông tin. Khả năng xử lý dữ liệu trên hệ thống GTT22 vẫn còn quá chậm, đôi khi bị lỗi không thể kết xuất, cập nhật được dữ liệu, không tổng hợp được số liệu tờ khai trị giá còn thiếu…dẫn đến tốc độ tra cứu thông tin, cập nhật dữ 1iệu chậm.

- Một số mặt hàng có dữ liệu giá trên danh mục quản lý rủi ro hoặc danh mục mặt hàng trọng điểm nhưng trên chương trình GTT22 không có dữ 1iệu giá của mặt hàng này, dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện xác định giá, xác định khoản bảo đảm hoặc có dữ liệu nhưng có ngày XK quá xa so với ngày XK của lô hàng đang xác định giá nếu chọn các dữ 1iệu này để làm cơ sở xác định giá không đảm bảo điều kiện, nguyên tắc, không có tính thuyết phục doanh nghiệp.

- Tình trạng thanh toán bằng tiền mặt (kể cả thanh toán quốc tế) hiện nay vẫn còn khá phổ biến, dẫn tới vệc xác minh thông tin chứng minh hành vi gian lận giá của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Các trường hợp sau khi tham vấn, nếu bác bỏ trị giá chủ yếu chỉ truy thu thuế, không xử phạt vi phạm hành chính được không đủ cơ sở chứng minh hành vi vi phạm; Thực tế tại Chi cục đến nay chưa có trường hợp nào bị xử phạt vi phạm hành chính do khai báo không đúng trị giá.

* Quản lý việc phân loại, áp dụng mức thuế suất đối với hàng hoá NK Việc phân 1oại, áp dụng mức thuế suất đối với hàng hoá NK được Chi cục thực hiện đảm bao tuân thủ các nguyên tắc phân loại hàng hoá của Tổ chức Hải quan thế giới WCO (Theo Hệ thống điều hòa và mô tả hàng hóa HS - Harmonized System DataBase), Thông tư 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003, số 49/2010/TT-BTC ngày 12/4/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phân 1oại, áp dụng mức thuế đối với hàng hóa XK, NK và quy trình kiểm tra việc phân loại, áp dụng muc thuế đối với hàng hóa XK, NK theo Quyết định số 1636/QĐ-TCHQ ngày

Một phần của tài liệu Tăng cương quản lý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn (Trang 52 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w