Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giớ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh hưng yên (Trang 40 - 43)

- Quản lý rủi ro tắn dụng

2.2.1Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giớ

Trên thực tế, trong những năm qua đã có rất nhiều các ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới công bố các khoản nợ xấu và thua lỗ lớn kỷ lục. Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ là một trong số các quốc gia có nền kinh tế phát triển đồng thời cũng có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý rủi ro và nâng cao chất lượng tắn dụng. Chúng ta có thể thấy ựược kinh nghiệm của các quốc gia này trong hoạt động tắn dụng như sau ( Phan Thị Linh, 2012)

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Hoạt ựộng tắn dụng tại Trung Quốc cho thấy các khoản ỘNợ xấuỢ của ngân hàng thương mại tại nước này thường xuất phát từ:

Thứ nhất, dư nợ tắn dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những lĩnh vực

ngoài thị trường truyền thống và dựa vào thế chấp, người bảo lãnh, danh tiếng Ờ là những nguồn trả nợ thứ yếu Ờ mà không ựánh giá nguồn trả nợ chắnh.

Thứ hai, trình độ chun mơn của cán bộ tắn dụng có nhiều hạn chế so với

tiêu chuẩn.

Thứ ba, coi nhẹ các tiêu chuẩn an tồn tắn dụng, như: cho vay với kỳ vọng

tài sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao (tuy nhiên tình trạng sốt và giảm giá nhà ựất nghiêm trọng ở Thượng Hải gần ựây ựã làm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá bất ựộng sản sụt giảm, trị giá thế chấp không ựủ bù ựắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ khơng trả được nợ là rất lớn); Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quá cao; Cho vay đảm bảo bằng chắnh cổ phiếu ngân hàng mình; Cơ cấu khoản vay kém hiệu quả, cho vay quá khả năng chi trả; Khơng văn bản hóa thỏa thuận cụ thể về mục đắch và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.

Thứ tư, giám sát sau giải ngân kém; khơng giám sát thỏa đáng các khoản cho

vay xây dựng, như ựi thực ựịa, tiến ựộ rút vốn vay, thanh tra,ẦKhơng có chứng từ địa chỉ giao dịch với khách hàng vay, hồ sơ pháp lý khơng đầy đủ; Khơng thu thập, xác minh và phân tắch các báo cáo trong suốt kỳ hạn hiệu lực khoản vay; Không nhận biết ựược các dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ ròng trong kinh doanh.

Do vậy nhận biết và xử lý sớm, hiệu quả các nguyên nhân trên là ựiều kiện quan trọng nhất ựể nâng cao chất lượng tắn dụng của các ngân hàng thương mại ở Trung Quốc.

Kinh nghiệm của Nhật Bản

Hoạt ựộng của ngân hàng và nền kinh tế Nhật có mối quan hệ chặt chẽ với nhaụ Khi nền kinh tế có vấn đề thì ngành kinh doanh ngân hàng cũng không thể hoạt ựộng tốt được. Cho dù ngân hàng đóng vai trị hỗ trợ ựối với các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ, nhưng hệ thống ngân hàng cũng có thể làm tình hình xấu hơn và trì trệ sự ổn ựịnh của nền kinh tế nếu bản thân ngân hàng cũng gặp khó khăn. Nếu như phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp khơng khỏe mạnh, thì khơng chỉ ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả, mà nền kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Thực tế hoạt động tắn dụng của các ngân hàng thương mại Nhật Bản cho thấy việc cho vay không chặt chẽ cùng với chắnh sách mở rộng quá tham vọng càng được kắch thắch thêm do cạnh tranh trên thị trường là kết quả gây ra thua lỗ của ngân hàng. Mặt khác, do khơng có kinh nghiệm với những khoản vay bị thất thoát nghiêm trọng trước ựây nên các ngân hàng Nhật không biết cách quản lý khi có phát sinh lãi lỗ tắn dụng.

Các ngân hàng không hiểu rõ hậu quả nghiêm trọng của việc trì hỗn những biện pháp dứt khốt đối với các khách hàng vay có rủi ro, do đó mức lỗ lãi của ngân hàng không thể ựược giải quyết nhanh chóng và với phắ tổn thấp hơn. Nói cách khác, ngân hàng nên chủ ựộng trong việc ựánh giá một khách hàng có tiềm năng rủi ro trong tương lai gần và xa, từ ựó có biện pháp xử lý càng sớm càng tốt. Ngồi ra, thực tế ở Nhật cũng cho thấy, nếu mức lỗ của ngân hàng vượt quá khả năng của các

ngân hàng thương mại, Nhà nước sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia ựể can thiệp và tất yếu Ban ựiều hành các ngân hàng cũng phải ựược thay thế.

Hiện nay các ngân hàng Nhật ựã xử lý thành công các vấn ựề liên quan ựến tài sản khơng thu hồi được. Tổ chức dịch vụ tài chắnh (The Financial Service Agency) đóng vai trị quan trọng trong việc thúc ép các ngân hàng thực hiện cơng tác dự phịng cần thiết cũng như xử lý những khoản nợ xấu mà trước ựây ựã từng gây ra các khoản lỗ lớn kéo dài trong nhiều năm ựối với hầu hết các ngân hàng.

Kinh nghiệm của Mỹ

Thực tế hoạt động tắn dụng của các ngân hàng thương mại ở Mỹ cho thấy, ựể việc nâng cao chất lượng tắn dụng hiệu quả cần:

Thứ nhất, bên cho vay thường xuyên liên hệ với bên vay trong hoạt ựộng

kinh doanh của bên vay và cung cấp các sản phẩm tài chắnh kịp thời để hỗ trợ hoạt ựộng kinh doanh của bên vaỵ Kết quả là những người cho vay sẽ hiểu nhiều hơn về tình hình tài chắnh của khách hàng và có được lợi nhuận khi bán các sản phẩm tài chắnh ựa dạng, trong khi ựó bên vay sẽ có ựược một nguồn hỗ trợ lâu dài cùng với dịch vụ tắn dụng.

Thứ hai, nhấn mạnh việc thẩm ựịnh khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản

vaỵ Việc cắt giảm hoặc làm tắt trong q trình thẩm định sẽ dẫn ựến khoản nợ xấụ Hơn nữa, cần ựánh giá ựúng tình trạng của từng bên vay hơn là câu nệ vào các phương pháp và cơng thức tự động, vắ dụ như chấm điểm tắn dụng. Chấm điểm tắn dụng, căn cứ vào cơng thức có sẵn ựể ựo lường và tiên ựoán về mức ựộ rủi ro của các khách hàng tiềm năng, được thiết kế để cải tạo quy trình thẩm ựịnh khoản vaỵ Hơn thế nữa, chấm điểm tắn dụng có thể loại trừ mất các khách hàng tiềm năng tốt, những khách hàng khơng có đủ số lượng năm có lãi, số năm có lãi tối thiểu là một tiêu chắ để xác ựịnh dự án khả thi trong tương laị

Thứ ba, cần yêu cầu bên vay phải chứng tỏ ựược kinh nghiệm của mình

trong kinh doanh, yêu cầu bên vay cung cấp thế chấp cả tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp cho dù là tài sản đảm bảo có cần thiết hay khơng để tạo ra ựộng lực về tâm lý cho bên vay ựối với khoản vaỵ

soát. Mặc dù các bên cho vay nhỏ hoặc lớn có thể khác nhau về phương pháp xem xét khoản vay, cả 2 đều u cầu có ắt nhất một cán bộ, khơng phải là cán bộ thẩm ựịnh khoản vay, ựể xem xét lại khoản vay và ựưa ra quyết ựịnh phê duyệt cuối cùng. Kết cấu này loại bỏ việc ra quyết ựịnh phê duyệt cuối cùng từ nhiều cán bộ rải rác mà tập trung việc phê duyệt vào một cán bộ hoặc một nhóm để đảm bảo tắnh thống nhất, kiểm soát và hiệu quả trong thẩm ựịnh khoản vaỵ.

Thứ năm, xác ựịnh nợ xấu sớm và tăng cường các nỗ lực thu hồi nợ rất

mạnh mẽ; luôn theo dõi ựể xác ựịnh sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương laị Cách tốt nhất ựể xác ựịnh sớm các dấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng, khơng đợi cho đến khi khoản vay trở nên q hạn. Sự tắch cực xác định và tìm kiếm khả năng thu hồi các khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ có thể làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào các ựộng tác thu hồi nợ và cho phép các bên cho vay ựiều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết các vấn ựề khác của bên vay sớm.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh hưng yên (Trang 40 - 43)