- Điểm kết tinh (Tkt) đặc trưng cho bài tốn lạnh đơng, điểm nóng chảy (T nc) đặc trưng cho bài tốn đốt nóng (STH), đây là thông số trạng thái cần được
a) Xác định đường cong sấy thăng hoa X(t) (TLBHA theo thời gian sấy)
§ Giải MHT (3.59) và (3.61), (3.62) tại giá trị T¥ = 350C, Pth = 0,008; 0,01; 0,05; 0,1; 0,4 mmHg, sẽ xác định được Ts, Tc và X(t) theo thời gian sấy t.
§ Thay các TSNVL ở bảng 4.5, 4.6, 4.15, 4.16, và 4.17 vào (3.59) rồi giải,
xác định được Ts = Ts(xs, ys, zs, t), tính [{Bx}T + {By}T + {Bz}T]{d} theo (3.14a), (3.14b) và nhiệt độ trung bình của VLA là T = åTj(t)/p (với j = 1 ¸ p), thay vào (3.61), (3.62) tính tốn xác định TLBHA X(t). Kết quả nhận được
Hình 4.31. Sự biến thiên Ts, Tc, T¥ theo thời gian sấy của tơm sú tại Pth = 0,01mmHg
xem ở PL 3, PL 14, đồ thị biểu diễn X(t) của tơm sú ở hình 4.30 khi áp suất MT STH (Pth) thay đổi. Cịn với tơm bạc và tơm thẻ thì giải và tính tốn hồn tồn
tương tự như tôm sú, xem kết quả ở PL 3, PL 14.
Bảng 4.19b. Số liệu Ts, Tc, T¥, X(t)mh xác định từ MHT và X(t)tn xác định từ TN của tơm sú
§ Hình 4.31 là đồ thị biểu diễn sự biến thiên Ts, Tc theo thời gian STH của tơm sú tại Pth = 0,01 mmHg và T¥ = 350C, (hoặc xem số liệu tính tốn ở PL 14), tại các giá trị áp suất (Pth) khác thì đồ thị có dạng hồn tồn tương tự. Cịn với tơm bạc và tơm thẻ thì đồ thị có dạng hồn tồn giống như tơm sú.
Hình 4.32. Sự biến thiên nhiệt độ, TLBHA theo thời gian sấy, khi Pth = 0,01mmHg
§ Với tơm sú tại áp suất MT STH Pth = 0,01 mmHg; 0,008 mmHg, thay vào MHT ở bảng 4.19a sẽ xác định được ae, thay vào (3.59) rồi giải, sau đó tính tốn TLBHA theo các MHT (3.61), (3.62). Kết quả nhận được ở bảng 4.19b và hình 4.32, 4.33 là sự biến thiên TLBHA (X(t)mh, X(t)tn xác định từ MHT và TN) hay
đường cong STH và nhiệt độ (Ts, Tc) theo thời gian sấy (t) (hoặc xem PL 14). Tại các giá trị áp suất (Pth) khác nhau thì TLBHA X(t)mh, X(t)tn và nhiệt độ sẽ có giá trị
khác nhau, nhưng dạng đường cong của chúng giống nhau. Cịn với tơm bạc và tôm
thẻ thì đồ thị biểu diễn sự biến thiên TLBHA, nhiệt độ hồn tồn giống như tơm sú, xem kết quả tính tốn và TN ở PL 14.