- Điểm kết tinh (Tkt) đặc trưng cho bài tốn lạnh đơng, điểm nóng chảy (T nc) đặc trưng cho bài tốn đốt nóng (STH), đây là thông số trạng thái cần được
4.1.2. Xác định khối lượng riêng của tôm sú, tôm bạc và tôm thẻ 1 Kết quả
4.1.2.1. Kết quả
TN đã tiến hành xác định KLR của tôm sú, tôm bạc và tôm thẻ theo phương
pháp xem chương 2, mục 2.3.1.1, kết quả TN đã nhận được ở bảng 4.2a (ở PL 1) và hình 4.1, 4.2, 4.3, sau khi xử lý số liệu TN, tính tốn các hệ số PTHQ, kiểm định sự có nghĩa của các hệ số PTHQ theo chuẩn Student, kiểm tra sự tương thích của PTHQ với kết quả TN theo chuẩn Fischer [26] đã thu được các MHT ở bảng 4.2b.
Bảng 4.2b. Sự phụ thuộc khối lượng riêng vào nhiệt độ của VLA VLA Độ ẩm (%) Mơ hình thực nghiệm, kg.m-3 Miền nhiệt độ, 0
C
Tôm sú 74,67% r = 838,959 + 0,01830.T -50 £ T £ 45
Tôm bạc 74,21% r = 840,342 + 0,01513.T -50 £ T £ 45
Tôm thẻ 74,23% r = 844,448 + 0,01495.T -50 £ T £ 45
4.1.2.2. Thảo luận
- Để tránh vi phạm nguyên lý phép đo xác định KLR của VLA thì theo A.V.Luikov [41] và L.O. Figura, Arthur A. Teixeira [55] đối với VLA xốp hoặc keo xốp cần phải bão hịa ẩm. Đối với tơm sú, tơm bạc và tơm thẻ có độ ẩm tự nhiên, bão hịa ẩm, kết quả xác định KLR thu được ở bảng 4.2a, với sai số của phép đo là dr = ± 2,36% (|dr| < 5%, xem PL 7) có đủ độ tin cậy khi sử dụng giải MHT TNLĐ, TNTA trong điều kiện STH.
- Kết quả ở bảng 4.2a, b cho thấy, KLR của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ là một hàm bậc 1 với nhiệt độ r = f(T) = b0 + b1T (-50 £ T £ 45, b1 > 0), khi nhiệt độ
tăng thì KLR tăng. Tuy nhiên, khi nhiệt độ thay đổi trong khoảng rộng nhưng KLR
của nó ít thay đổi, xem hình 4.1, 4.2, 4.3 (hoặc xem PL 12). - Như vậy, ứng với mỗi loại VLA
khác nhau, sẽ có KLR khác nhau, là do giống lồi, độ tuổi, mơi trường sống, thành
phần hóa học, tỉ lệ giữa ẩm và chất khô của chúng khác nhau [102].
- Cùng một loại tôm, nhưng được nuôi trồng trên những vùng thổ dưỡng khác nhau thì KLR của chúng sẽ khác nhau [99, 103], kết quả TN xem ở PL 1.
- Có thể thấy rằng, sự phụ thuộc
KLR vào nhiệt độ của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ cùng chung một quy luật. Vì vậy, có thể mô tả quan hệ này một cách khái quát hơn (chung một đường biểu diễn), bằng cách đưa đại lượng KLR về đại lượng KLR không thứ nguyên như sau:
Đại lượng KLR không thứ nguyên:
0
r r
P =
r (4.1)
Với: r - KLR của tôm sú, tôm bạc, tôm thẻ, kg.m-3; r0 - KLR (kg.m-3)của tôm sú, tôm bạc và tôm thẻ tại T = 450C có giá trị lớn nhất trong miền khảo sát.
Từ (4.1) sử dụng số liệu TN ở bảng 4.2a tính được đại lượng KLR khơng thứ nguyên (Õr) của tôm sú, tôm bạc và tơm thẻ. Bằng phương pháp tổng độ lệch bình
Hình 4.1. Quan hệ KLR - nhiệt độ của tơm sú
Hình 4.2. Quan hệ KLR - nhiệt độ của tơm bạc
Hình 4.3. Quan hệ KLR - nhiệt độ của tôm thẻ
phương cực tiểu và kiểm định sự có nghĩa của các hệ số PTHQ theo chuẩn Student,
kiểm tra sự tương thích của PTHQ theo chuẩn Fischer đã nhận được PTHQ TN mô tả sự phụ thuộc KLR không thứ nguyên (chung cho cả ba loại tôm) vào nhiệt độ
như sau (xem hình 4.4a): 0
0, 00002.T 0, 9991
r r
P = = +
r Û r = r0. 0, 00002.T ( + 0, 9991) (4.2a) Trong đó - với tôm sú: r0 = 839,29 kg.m-3; tôm bạc: r0 = 840,25 kg.m-3; tôm thẻ: r0 = 844,44 kg.m-3 ở nhiệt độ T = 450
C.
- Sai số MHT (4.2a) so với số liệu tính tốn từ TN được xác định như sau:
TN MH TN
max /
d = P - P P (4.2b)
Với: PTNlà đại lượng khơng
thứ ngun tính tốn từ TN, PMHlà
đại lượng không thứ ngun tính
tốn từ MHT.
- Sai số (4.2a) đối với tôm sú là 5,62%; tôm thẻ là 5,19%; cịn tơm bạc là 2,15%. Rõ ràng (4.2) đã
mô tả một cách khái quát sự phụ thuộc KLR không thứ nguyên vào nhiệt độ, ứng với một giá trị nhiệt
độ xác định tra trên đồ thị hình 4.4a
tìm được Õr, ứng với giá trị r0 của
mỗi loại tơm khác nhau sẽ tính được KLR của mỗi loại tơm có giá trị khác nhau.
- Ở hình 4.4b, 4.4c (xem bảng 1.10) cho
Hình 4.4. Quan hệ giữa KLR - nhiệt độ của một số loại VLA
b) c)
Hình 4.4a. Quan hệ giữa KLR không thứ nguyên với nhiệt độ của ba loại tơm
+5,19%
- Ở hình 4.4b, 4.4c (bảng 1.4) cho thấy quan hệ giữa KLR và nhiệt độ của
VLA: cà rốt và khoai tây (Mykhaiev), cá thu và cá ngừ (Holman. J), thịt bò và thịt heo (Philonhenko), lúa mì (Ginzhurg A.S), bột nhão (Rezchiko V.A) [2, 29, 41] và các loại tôm sú, tôm bạc và tôm thẻ được khảo sát đều chung một quy luật là quan hệ bậc nhất: r = f(T) = b0 + b1T (b1 > 0), KLR của chúng nằm trong khoảng (838 ¸ 845,9) kg.m-3.