Khoa Du Lịch

Một phần của tài liệu Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang (Trang 97 - 119)

8. Phạm vi, thời gian nghiên cứu

4.4. Khoa Du Lịch

4.4.1. Giảng viên DL-01

GV DL-01 là GV cơ hữu khoa Du lịch. GV DL-01 cùng giảng dạy môn DL037 trong cả hai học kỳ 041 và 091.

Bảng 4.32. Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV

về HĐGD của GV DL-01 Học kỳ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean ĐTB ý kiến phản hồi HK-041 63 11.4722 4.41978 .55684 HK-091 61 18.3648 4.89229 .62639

Bảng 4.33. Kiểm định trên các mẫu độc lập về ĐTB ý kiến phản hồi của GV DL-01

ĐTB ý kiến phản hồi Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F 1.604 Sig. .208 t-test for Equality of Means t -8.237 -8.224 df 122 119.862 Sig. (2-tailed) .000 .000 Mean Difference -6.8925 -6.8925 Std. Error Difference .83674 .83812 95% Confidence Interval of the Difference Lower -8.54894 -8.55197 Upper -5.23612 -5.23310

Qua Bảng 4.32 cho thấy, học kỳ 041 có 63 SV đƣa ra ý kiến phản hồi và ĐTB ý kiến phản hồi là 11.4722. Học kỳ 091 có 61 SV đƣa ra ý kiến phản hồi và ĐTB ý kiến phản hồi là 18.3648.

Kết quả Bảng 4.33 ta thấy giá trị Sig trong kiểm định T phần Equal variances assumed < 0.05, nhƣ vậy ĐTB ý kiến phản hồi từ SV về HĐGD của GV DL-01 trong học kỳ 091 lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với học kỳ 041.

Bảng 4.34. ĐTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị đề cương của GV DL-01

Giảng viên DL-01, Môn học DL037

Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8D3 Lớp K12D1 ĐTB ĐTB GV giải thích rõ đề cƣơng .50 .91 Duy trì đề cƣơng .52 .75

Tài liệu tham khảo bổ sung .53 .60 Tài liệu GV phát trƣớc cho lớp .17 .90

Hình 4.19. Biểu đồ ĐTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị đề cƣơng của GVDL-01 Bảng 4.34 và Hình 4.19 đã cho thấy ĐTB ý kiến phản hồi từ SV về chuẩn bị đề cƣơng trong học kỳ 091 là lớn hơn so với học kỳ trƣớc đó 5 năm. Trong đó tăng nhiều nhất là ĐTB của việc GV giải thích rõ đề cƣơng và tài liệu GV phát trƣớc cho lớp. Việc tài liệu GV phát trƣớc lớp đạt ĐTB ý kiến phản hồi thấp nhất trong học kỳ 041 với 0.17 đã tăng lên 0.90 sau 5 năm.

ĐTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị đề cƣơng của học kỳ 091 cao hơn so với học kỳ 041 cho thấy GV đã tích cực hơn trong việc chuẩn chuẩn bị đề cƣơng cho môn học. GV đã chú ý giải thích rõ về đề cƣơng, tích cực chuẩn bị tài liệu phát trƣớc cho SV và duy trì đề cƣơng.

Kết quả phỏng vấn sâu GV GV DL-01 cũng bổ sung thêm cho kết quả định lƣợng:

“Là GV cơ hữu nên mình biết rõ nội dung của phiếu 19. Kỳ nào mình cũng tổ chức làm phiếu 19 cho lớp mình chủ nhiệm.”

“Ví dụ về sự điều chỉnh hiệu quả: Mình giới thiệu và cung cấp toàn bộ tài liệu tham khảo, bài giảng cho SV trước khi môn học bắt đầu để SV có thời gian chuẩn bị bài trước ở nhà. Cho SV biết trước mục tiêu, yêu cầu, cách thi, điểm thành phần, cách làm việc… để SV có kế hoạch học tập và phấn đấu…”

Bảng 4.35. ĐTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01

Giảng viên DL-01, Môn học DL037

Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8D3 Lớp K12D1 ĐTB ĐTB Giảng dễ hiểu 1.01 1.25 Cho nhiều ví dụ .55 1.14 Lớp học sinh động .55 1.34 Khái quát nội dung môn học 1.10 1.67 Phản hồi, giao tiếp SV 1.32 1.36 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật .92 .95 Tín nhiệm:kỷ cƣơng, tác phong,cƣ

xử… 1.24 1.59

Nhiệt tình trong giảng dạy 1.09 1.23 Có nhiều biện pháp khuyến khích SV

Hình 4.20. Biểu đồ ĐTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01 Qua Bảng 4.35 và Hình 4.20 cho thấy ĐTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV trong học kỳ 091 đã tăng cao hơn so với học kỳ 041. Trong đó các thành phần có ĐTB tăng nhiều nhất là GV sử dụng nhiều ví dụ minh họa; lớp học sinh động; khái quát môn học; sự tín nhiệm… PPGD dễ hiểu cũng đƣợc SV đánh giá cao hơn. Việc đƣợc SV đánh giá cao hơn trong học kỳ 091 cho thấy GV đã có những điều chỉnh trong PPGD so với học kỳ 041. Sự điều chỉnh của GV đã mang lại hiệu quả thể hiện qua ĐTB ý kiến phản hồi từ SV.

Kết quả phỏng vấn sâu GV cung cấp thêm thông tin khẳng định kết quả nghiên cứu định lƣợng:

“Mình luôn cố gắng tự điều chỉnh để có được PPGD tốt nhất cho SV. Mình căn cứ vào nhiều yếu tố để điều chỉnh, trong đó chủ yếu nội dung LYKPH. Vì đây là yêu cầu của nhà trường... Biết trước nội dung mình sẽ bị đánh giá nên mình phải chú ý, cẩn thận hơn và cố gắng thực hiện tốt những gì trường quy định.”

“Ví dụ về sự điều chỉnh hiệu quả:….trên lớp mình dành nhiều thời gian để trao đổi với SV, giải đáp các vướng mắc và giúp SV liên hệ kiến thức với thực tế bằng ví dụ minh họa. Tạo điều kiện để SV tham gia bài giảng và nói lên những khó khăn…”

Bảng 4.36. So sánh ĐTB ý kiến phản hồi về PPKT-ĐG của GV DL-01

Giảng viên DL-01, Môn học DL037

Học kỳ

HK-041 HK-091 Lớp K8D3 Lớp K12D1

ĐTB ĐTB

Bài tập về nhà rõ ràng .24 1.13 Bài tập thực sự tạo động lực cho SV

học tập .30 1.16

Sửa bài tập về nhà trên lớp .26 .86 Sửa vào bài làm của SV .01 .05 Đề thi sát chƣơng trình .15 .07 Có đáp án cho đề thi giữa kỳ .02 .09

Hình 4.21. Biểu đồ ĐTB ý kiến phản hồi về PPKT-ĐG của GV DL-01 Kết quả Bảng 4.36 và Hình 4.21 cho ta thấy trong học kỳ 091 chỉ có việc giao bài tập về nhà; bài tập tạo động lực học tập và bài tập đƣợc sửa trên

lớp là đạt ĐTB ý kiến phản hồi cao hơn so với học kỳ 041. Các thành phần còn lại đều đạt ĐTB rất thấp trong cả hai học kỳ, thậm chí ĐTB của học kỳ sau còn thấp hơn so với học kỳ trƣớc.

Kết quả phỏng vấn sâu GV đã cung cấp thông tin giải thích thêm cho kết quả định lƣợng:

“Một số câu hỏi không phù hợp với môn nghiệp vụ mình dạy. Vì đây là môn nghiệp vụ, thực hành kỹ năng theo tình huống nên không tổ chức thi. Kết quả học tập là điểm đánh giá kỹ năng thực hành theo câu hỏi của SV. Vì vậy các câu hỏi liên quan đến đề thi, đáp án, sửa bài tập là mình sẽ không có điểm.Vì vậy nên điều chỉnh lại các câu hỏi cho phù hợp với tính chất môn học.”

“Việc tập trung lấy ý kiến vào cuối học kỳ hiện nay là không hợp lý. Môn mình dạy chỉ có 30 tiết nên kết thúc sớm mà phải chờ tới cuối học kỳ là quá lâu. Mình nghĩ nên làm trong nhiều đợt, môn nào xong trước thì làm trước thì hợp lý hơn.”

“… Về nội dung, nhiều câu hỏi không phù hợp với các môn nghiệp vụ, thực hành. Về thời gian làm phiều 19 thì quá trễ đối với nhiều môn và gấp gáp, khó khăn cho khoa. Cuối học kỳ khoa mới nhận được Phiếu 19, khi đó SV đã học xong tất cả các môn, vì vậy gặp khó khăn trong việc tập hợp SV trong một buổi nào đó để làm phiếu 19. Trong một buổi mà làm cho nhiều môn như vậy thì hiệu quả không cao. Khoa bị áp lực phải làm cho xong để gửi về phòng Đào tạo, SV thì cảm thấy nhàm chán nên đánh dấu bừa… Vì vậy nên xem lại nội dung cho phù hợp với tính chất môn học và chuyển trước phiếu 19 cho khoa để chủ động làm vào cuối mỗi môn học.”

(PVS số 4- Trưởng khoa)

Tiểu kết: Qua ĐTB ý kiến phản hồi và phỏng vấn sâu GV ta thấy trong học kỳ 091 GV đã tích cực hơn việc chuẩn bị đề cƣơng môn học, thay đổi

PPGD và PPKT-ĐG. GV căn cứ chủ yếu vào nội dung lấy ý kiến phản hồi để điều chỉnh HĐGD. Những điều chỉnh của GV đã mang lại hiệu quả qua việc dành đƣợc ĐTB ý kiến phản hồi từ SV cao hơn trong học kỳ 091. Qua phỏng vấn sâu GV cũng cho biết thêm là có nhiều câu hỏi không phù hợp với môn học, thời gian tổ chức lấy phiếu 19 hiện nay là chƣa phù hợp.

4.4.2. Giảng viên DL-02

GV DL-02 là GV cơ hữu khoa Du lịch. Trong cả hai học kỳ 041 và 091 GV cùng dạy môn PL101.

Bảng 4.37. Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV

về HĐGD của GV DL-02 Học kỳ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean ĐTB ý kiến phản hồi HK-041 71 15.5704 5.24714 .62272 HK-091 81 22.8025 4.89287 .54365

Bảng 4.38. Kiểm định trên các mẫu độc lập về ĐTB ý kiến phản hồi của GV DL-02

ĐTB ý kiến phản hồi Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F .015 Sig. .903 t-test for Equality of Means t -8.789 -8.749 df 150 144.115 Sig. (2-tailed) .000 .000 Mean Difference -7.2320 -7.2320 Std. Error Difference .82283 .82664 95% Confidence Interval of the Difference Lower -8.85788 -8.86596 Upper -5.60621 -5.59814

Bảng 4.37 cho thấy học kỳ 041 có 71 SV đƣa ra ý kiến phản hồi và ĐTB ý kiến phản hồi là 15.5704. Học kỳ 091 có 81 SV đƣa ra ý kiến phản hồi và ĐTB ý kiến phản hồi là 22.8025.

Kết quả Bảng 4.38 ta thấy giá trị Sig trong kiểm định T phần Equal variances assumed < 0.05, nhƣ vậy ĐTB ý kiến phản hồi về HĐGD của GV DL-02 trong học kỳ 091 lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với học kỳ 041.

Bảng 4.39. ĐTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị đề cương của GV DL-02

Giảng viên DL-02, Môn học PL101 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K9D Lớp K13D ĐTB ĐTB GV giải thích rõ đề cƣơng .57 .89 Duy trì đề cƣơng .57 .86

Tài liệu tham khảo bổ sung .55 .70 Tài liệu GV phát trƣớc cho lớp .28 .80

Hình 4.22. Biểu đồ ĐTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị đề cƣơng của GVDL-02 Bảng 4.39 và Hình 4.22 cho thấy ĐTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị đề cƣơng trong học kỳ 091 tăng cao hơn so với học kỳ 041. Trong đó việc GV phát trƣớc tài liệu cho lớp có ĐTB ý kiến phản hồi là tăng nhiều nhất, từ 0.28

trong học kỳ 041 lên 0.80 trong học kỳ 091. Các thành phần khác của nội dung chuẩn bị đề cƣơng trong học kỳ 091 cũng đạt ĐTB ý kiến phản hồi cao hơn học kỳ trƣớc. Điều này cho thấy GV đã tích cực hơn trong việc chuẩn bị đề cƣơng môn học và giải thích kỹ đề cƣơng cho SV. Vì vậy trong học kỳ 091 việc chuẩn bị đề cƣơng của GV đã nhận đƣợc sự đánh giá cao hơn từ phía SV.

Bảng 4.40. ĐTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-02

Giảng viên DL-02, Môn học PL101 HK-041 Học kỳ HK-091 Lớp K9D Lớp K13D

ĐTB ĐTB

Giảng dễ hiểu 1.10 1.64

Cho nhiều ví dụ 1.16 1.57

Lớp học sinh động 1.10 1.66 Khái quát nội dung môn học 1.62 1.63 Phản hồi, giao tiếp SV .79 1.68 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật 1.23 1.25 Tín nhiệm:kỷ cƣơng, tác phong,cƣ

xử… .57 1.77

Nhiệt tình trong giảng dạy .64 1.44 Có nhiều biện pháp khuyến khích SV

tự học 1.41 1.46

Bảng 4.40 và Hình 4.23 cho thấy ĐTB ý kiến phản hồi từ SV về PPGD trong học kỳ 091 đều tăng cao hơn so với học kỳ 041 ở tất cả các thành phần. Trong đó tăng nhiều nhất là sự tín nhiệm của GV, từ 0.57 lên 1.77. Kế tiếp là sự giao tiếp với SV và sự nhiệt tình trong giảng dạy. PPGD dễ hiểu; sử dụng nhiều ví dụ và lớp học sinh động cũng đạt đƣợc ĐTB ý kiến phản hồi tăng cao hơn nhiều so với học kỳ trƣớc. Việc khái quát môn học vẫn duy trì đƣợc ở mức cao trong cả hai học kỳ. Điều này cho thấy những hạn chế đã đƣợc GV điều chỉnh và vẫn phát huy đƣợc ƣu điểm của học kỳ trƣớc.

Kết quả phỏng vấn sâu GV cũng giúp giải thích thêm cho kết quả định lƣợng:

“Mình biết chủ trương này của nhà trường được quy định trong hợp đồng. Mình cũng từng đọc phiếu LYKPH.”

“Mình căn cứ vào nội dung LYKPH để điều chỉnh. Điểm nào mình chưa làm tốt thì phải chú ý hơn. Trường quy định thế nào thì mình thực hiện như vậy.”

“Ví dụ về sự điều chỉnh hiệu quả:…biết mình dang bị theo dõi mình phải chú ý hơn và cẩn thận hơn như lên lớp đúng giờ, nhiệt tình hơn trong giảng dạy, tăng cường trao đổi với SV….”

Bảng 4.41. ĐTB ý kiến phản hồi về PPKT-ĐG của GV DL-02

Giảng viên DL-02, Môn học PL101

Học kỳ

HK-041 HK-091 Lớp K9D Lớp K13D

ĐTB ĐTB

Bài tập về nhà rõ ràng 1.49 1.53 Bài tập thực sự tạo động lực cho SV

học tập .99 .89

Sửa bài tập về nhà trên lớp .12 .93 Sửa vào bài làm của SV .64 .73 Đề thi sát chƣơng trình .49 .59 Có đáp án cho đề thi giữa kỳ .25 .80

Hình 4.24. Biểu đồ ĐTB ý kiến phản hồi về PPKT-ĐG của GV DL-02 Bảng 4.41 và Hình 4.24 cho thấy ĐTB ý kiến phản hồi về PPKT-ĐG trong học kỳ 091 đã tăng cao hơn so với học kỳ trƣớc. Việc bài tập đƣợc sửa trên lớp có ĐTB đánh giá thấp nhất trong học kỳ 041 là 0.12 đã tăng lên 0.93 trong học kỳ 091. Việc GV có công bố đáp án thi giữa kỳ cũng là hạn chế của học kỳ 041 đã đƣợc GV chú ý khắc phục trong học kỳ sau. Việc GV có giao bài tập về nhà đƣợc đánh giá cao nhất trong cả hai học kỳ, học kỳ 041 ĐTB ý kiến phản hồi là 1.49 và học kỳ 091 là 1.53. Nhƣ vậy, rõ ràng trong học kỳ 091 GV DL-02 đã có sự điều chỉnh về PPKT-ĐG. GV đã chú ý khắc phục những hạn chế và phát huy những ƣu điểm của học kỳ trƣớc.

Tiểu kết

Qua ĐTB ý kiến phản hồi và phỏng vấn sâu GV cho thấy: Sau khi nhà trƣờng tổ chức LYKPH từ SV thì GV DL-02 đã chú ý và cẩn thận hơn trong HĐGD. GV đã điều chỉnh HĐGD theo quy định của nhà trƣờng là nội dung LYKPH. Trong học kỳ 091 GV đã tích cực hơn trong việc chuẩn bị đề cƣơng, thay đổi PPGD và kiểm tra đánh giá.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu ý kiến phản hồi từ SV về HĐGD của GV dạy cùng môn học trong thời gian 5 năm, có thể rút ra kết luận về sự tác động của việc LYKPH từ SV tới HĐGD của GV tại trƣờng ĐHDL Văn Lang nhƣ sau:

 GV đã tích cực chuẩn bị đề cƣơng môn học sau khi nhà trƣờng tổ chức LYKPH từ SV.

 GV đã tích cực biên soạn tài liệu, bài giảng phát trƣớc cho SV, giới thiệu tài liệu tham khảo bổ sung cho môn học.

 Giải thích rõ đề cƣơng môn học: mục tiêu; yêu cầu; cách thi, kiểm tra; trọng số điểm thành phần… Chú ý hơn trong việc duy trì đề cƣơng môn học.

 GV đã chủ động, tích cực tự điều chỉnh PPGD sau khi nhà trƣờng tổ chức LYKPH từ SV.

 Tích cực điều chỉnh và sử dụng nhiều ví dụ minh họa trong bài giảng làm cho PPGD dễ hiểu hơn.

 Tăng cƣờng phản hồi, giao tiếp với SV làm cho lớp học trở nên sinh động hơn.

 Chú ý hơn trong mỗi giờ lên lớp: Tôn trọng kỹ cƣơng, giờ giấc và ứng xử đúng mực với SV.

 Thể hiện sự nhiệt tình hơn trong HĐGD và khuyến khích SV tự học….

 GV đã chủ động, tích cực điều chỉnh PPKT-ĐG sau khi nhà trƣờng tổ chức LYKPH từ SV.

 GV tích cực chuẩn bị và tăng cƣờng giao bài tập về nhà tạo động lực học tập cho SV.

Một phần của tài liệu Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang (Trang 97 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)