Thực trạng nhận thức của cán bộ,giáo viên về giáo dục giá trị sống và

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông mông dương tỉnh quảng ninh (Trang 43 - 47)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ,giáo viên về giáo dục giá trị sống và

KNS cho học sinh THPT

i. Nhận thức của cán bộ, giáo viên về giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống Tiến hành khảo sát nhận thức về giáo dục giá trị sống trên cán bộ, giáo viên của trường THPT Mông Dương tỉnh Quảng Ninh bằng phiếu hỏi, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Nhận thức của giáo viên về giáo dục giá trị sống

TT Giáo dục giá trị sống là: Số ý kiến Tỷ lệ%

1 Trang bị cho HS hệ thống các qui tắc, chuẩn

mực tốt đẹp được xã hội thừa nhận 4 13,3

2 Giáo dục cho HS biết lựa chọn những giá trị

sống tích cực 0 0

3

Là quá trình giáo dục cho HS những giá trị, quan điểm sống mang tính hướng thiện từ đó học sinh có những thái độ, hành vi tích cực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đến con người, tự nhiên, xã hội

4 Tất cả những đáp án trên 14 46,6

Từ kết quả thu được ở bảng 1, chúng tôi nhận thấy có 40% cán bộ, giáo viên có nhận thức giáo dục giá trị sống là quá trình giáo dục cho HS những giá trị, quan điểm sống mang tính hướng thiện từ đó học sinh có những thái độ, hành vi tích cực đến con người, tự nhiên, xã hội. Có 13,3% cán bộ, giáo viên nhận thức giáo dục giá trị sống là trang bị cho HS hệ thống các qui tắc, chuẩn mực tốt đẹp được xã hội thừa nhận.

Có 46,6% cán bộ giáo viên nhận thức đúng và đầy đủ về giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT. Như vậy vấn đề giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường THPT Mông Dương đã được phần lớn cán bộ giáo viên nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ.

Trong thực tế giữa giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống có quan hệ mật thiết với nhau nên chúng tôi tiếp tục tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giáo viên về giáo dục kĩ năng sống và thu được kết quả ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về giáo dục kĩ năng sống

TT Giáo dục kĩ năng sống là: Số ý kiến Tỷ lệ%

1 Trang bị cho HS những tri thức về các kĩ năng cần thiết

7 23,3

2 Thay đổi ở HS thái độ tích cực 2 6,6

3 Hình thành cho HS hành vi mới đáp ứng yêu

cầu của xã hội 1 3,3

4 Thay đổi những hành vi, thói quen xấu ở HS 0 0

5 Trang bị cho HS tri thức, kĩ năng, hành vi thích ứng với cuộc sống

20 66,6

Từ kết quả ở bảng 2, chúng tôi nhận thấy có 66,6% cán bộ, giáo viên có nhận thức đúng và đầy đủ về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT. Còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

33,4% cán bộ giáo viên có nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

ii. Nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh về ý nghĩa của giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT

Sử dụng bảng hỏi ở phần phụ lục, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3: Nhận thức của GV và HS về ý nghĩa của việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT

TT Ý nghĩa

Giáo viên Học sinh Số ý kiên Tỷ lệ % Số ý kiên Tỷ lệ % 1 Là nền tảng để HS xác định được thái độ, động cơ, mục tiêu, phương hướng hoạt động tích cực cho bản thân và xã hội

3 10,0 65 27.08

2

Giúp HS biết định hướng và điều chỉnh những hành vi, hoạt động phù hợp với các chuẩn mực xã hội

4 13.3 23 9.58

3 Là nền tảng, cơ sở cho quá trình

giáo dục kĩ năng sống cho HS 2 6.6 4 1.67

4

Giúp HS phân biệt được các giá trị sống, hiểu được giá trị của bản thân, của người khác từ đó có trách nhiệm với bản thân và toàn xã hội

16 53.3 120 50

5

Giúp HS phát triển các giá trị sống, thái độ sống, kĩ năng sống tích cực

5 16,6 22 9.17

6 Ý kiến khác 0 0 6 2.5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của giáo dục giá trị sống.

Có 50% học sinh trường THPT Mông Dương có nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT.

Từ kết quả khảo sát cho thấy còn số lượng lớn cán bộ, giáo viên, học sinh nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục giá trị sống cho học sinh, do đó chính điều trên sẽ chi phối không nhỏ tới hoạt động giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường THPT Mông Dương tỉnh Quảng Ninh. Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề trên, chúng tôi tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh trường THPT Mông Dương về ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống và thu được kết quả ở bảng 2.4.

Bảng 2.4: Nhận thức của GV và HS về ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT

TT Ý nghĩa

Giáo viên Học sinh Số ý kiên Tỷ lệ % Số ý kiên Tỷ lệ % 1 Giúp HS có khả năng thích ứng với những thay đổi của cuộc sống hàng ngày

1 3,3 36 15

2 Giúp HS biến tri thức thành

hành động 0 0 6 2.5

3 Giúp HS tự chủ trong mọi hoạt động 1 3,3 8 3.33

4

Giúp HS thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, nhà trường, gia đình xã hội

1 3.3 7 2.92 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

Giúp HS thực hiện có hiệu quả các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp và các hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6 Tất cả các nội dung trên 20 66,6 146 60.83

Từ kết quả thu được ở bảng 2.4, chúng tôi nhận thấy có 66,6% cán bộ, giáo viên trường THPT Mông Dương đã có nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

Có 60,83% học sinh trường THPT Mông Dương đã có nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

Tuy nhiên còn 33,4% cán bộ, giáo viên trường THPT Mông Dương đã có nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT. Có 39,17% học sinh trường THPT Mông Dương đã có nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

Đây là những số liệu cán bộ quản lý cần quan tâm để nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh THPT về tầm quan trọng và ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT, từ đó tạo động lực cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phát triển.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông mông dương tỉnh quảng ninh (Trang 43 - 47)