Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông mông dương tỉnh quảng ninh (Trang 94 - 118)

*Khuyến nghị với Sở Giáo dục - Đào tạo:

Sở Giáo dục - Đào tạo cần có biện pháp chỉ đạo mang tính toàn diện đối với các trường về thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT, bao gồm: Thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Sở cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động giáo dục kĩ năng sống của các trường nhằm tạo động lực cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống phát triển.

*Khuyến nghị với Ban giám hiệu:

Ban giám hiệu cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết để chỉ đạo hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT qua tất cả các loại hình hoạt động của nhà trường.

Cần tăng cường phát triển năng lực đội ngũ giáo viên về năng lực giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT, tổ chức các chuyên đề, hội thảo về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT. Tổ chức các giờ dạy mẫu có tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT rồi nhân rộng điển hình tiên tiến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, sinh hoạt tập thể và hoạt động xã hội.

Tổ chức và huy động các nguồn lực để tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT. Tổ chức tốt hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường và trường học thân thiện, học sinh tích cực để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

*Khuyến nghị đối với giáo viên:

Giáo viên cần tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

Giáo viên cần có kĩ năng tích hợp các nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đồng thời xây dựng mối quan hệ thân thiện với học sinh để tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW Về việc xây

dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lí

luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, trường Cán

bộ quản lý quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg Về việc Phê duyệt đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010.

8. Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm,

Hà Nội.

9. Đảng bộ Tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần

thứ XIV – Nhiệm kỳ 2005 - 2010, Quảng Ninh.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Về phát triển con người thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Hào (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội.

14. Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học,Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2008). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984). Một số vấn đề của lý luận quản lý

giáo dục, Tủ sách Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I.

17. Hoà Vaên Lieân ( 2002), Những vấn đề chung về quản lý trường phổ thông, tập bài giảng dùng cho học viên cao học, trường ĐHSP Huế.

18. Chu Trọng Lương (2002), Thế kỷ XXI làm lãnh đạo như thế nào, NXB

Hà Nội.

19. M.I.Konđakôp (1983), Quản lý quốc dân trên địa bàn huyện, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà nội.

20. NXB Tiến bộ Mat – xcơ – va (1975), Tìm hiểu Triết Học.

21. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học - Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Trần Thị Tuyết Oanh, Đề cương bài giảng Kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

24. 25.

26.

Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Thị Tính ( 2010), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức ở trường tiểu học khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ B2009 – TN 04.

Phan Thanh Vân ( 2010), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, ĐHTN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ

Để giúp nhà trường thực hiện tốt hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, xin đồng chí vui lòng trả lời các thông tin sau đây?

Câu 1: Giáo dục giá trị sống là

□ 1. Trang bị cho học sinh hệ thống các qui tắc, chuẩn mực tốt đẹp được xã hội thừa nhận

□ 2. Giáo dục cho học sinh biết lựa chọn những giá trị sống tích cực

□ 3. Là quá trình giáo dục cho học sinh những giá trị, những quan điểm sống mang tính hướng thiện từ đó HS có những thái độ, hành vi ảnh hưởng tích cực đến con người, tự nhiên, xã hội.

□ 4. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Giáo dục kĩ năng sống là

□ 1. Trang bị cho HS những tri thức về các kĩ năng cần thiết □ 2. Thay đổi ở HS thái độ tích cực

□ 3. Hình thành cho HS hành vi mới đáp ứng yêu cầu xã hội □ 4. Thay đổi những hành vi, thói quen xấu ở học sinh

□ 5. Trang bị cho người học tri thức, thái độ, kĩ năng năng hành vi thích ứng với cuộc sống

Câu 3: Theo đồng chí giáo dục giá trị sống có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với học sinh nói riêng và nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung?

□ 1. Là nền tảng để học sinh xác định được thái độ, động cơ, mục tiêu, phương hướng hoạt động tích cực cho bản thân và xã hội

□ 2. Giúp học sinh biết định hướng và điều chỉnh những hành vi, hoạt động phù hợp với các chuẩn mực xã hội

□ 3. Là nền tảng, cơ sở cho quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

□ 4. Giúp học sinh phân biệt được các giá trị sống, hiểu được giá trị của bản thân, của mỗi người từ đó có trách nhiệm với bản thân và toàn xã hội

□ 5. Giúp học sinh phát triển các giá trị sống, thái độ sống và kĩ năng sống tích cực □ 6. Ý kiến khác:………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 4: Ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng sống cho HS THPT là?

□ 1. Giúp học sinh có khả năng thích ứng với những thay đổi của cuộc sống hàng ngày

□ 2. Giúp học sinh biến tri thức thành hành động

□ 3. Giúp học sinh tự chủ trong mọi hoạt động

□ 4. Giúp học sinh thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, nhà trường, gia đình và xã hội

□ 5. Giúp học sinh thực hiện có hiệu quả các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp và các hoạt động khác trong cuộc sống hàng ngày

□ 6. Tất cả các nội dung trên

Câu 5: Thấy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ tiến hành giáo dục các giá trị sống sau đây đối với học sinh.

STT Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1 Lòng yêu nước 2 Hiếu thảo

3 Tôn sư trọng đạo

4 Uống nước nhớ nguồn

5 Lòng nhân ái, bao dung

6 Trung thực

7 Khiêm tốn

8 Giản dị, tiết kiệm

9 Tinh thần đoàn kết, tập thể

10 Trách nhiệm

11 Kiên trì

12 Tự trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 14 Dũng cảm 15 Tri thức, học vấn

16 Tinh thần ham học hỏi, hiểu biết

17 Sống có mục đích, lý tưởng 18 Độc lập, tự chủ 19 Năng động 20 Hòa bình 21 Hợp tác, chia sẻ 22 Yêu cái đẹp 23 Kỷ luật 24 Khoa học

25 Lạc quan, yêu cuộc sống

26 Nghề nghiệp ổn định

Câu 6: Thấy, cô đánh giá nhƣ thế nào về các nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của trƣờng ta đã đƣợc tiến hành và mức độ thực hiện.

STT Nội dung Thƣờng xuyên Không

thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1 KN giao tiếp 2 KN hoạt động xã hội 3 KN lựa chọn nghề nghiệp 4 KN nhận thức 5 KN xác định mục tiêu 6 KN làm việc nhóm 7 KN xác định giá trị ngầm định của bản thân 8 KN làm chủ bản thân 9 KN ứng phó với căng thẳng 10 KN ra quyết định 11 KN lập kế hoạch 12 KN giải quyết vấn đề 13 Những KN Khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 7: Những môn học nào sau đây đã thƣờng xuyên quan tâm đến giáo dục KNS và giá trị sống cho học sinh?

TT Môn học Giáo dục giá trị sống Giáo dục kĩ nắng sống 1 Địa lý 2 Công nghệ

3 Giáo dục công dân

4 Giáo dục quốc phòng 5 Giáo dục thể chất 6 Hóa học 7 Lịch sử 8 Ngoại ngữ 9 Ngữ văn 10 Sinh học 11 Toán học 12 Tin học 13 Vật lý 14 Tất cả các môn học

Câu 8: Theo thầy cô, con đƣờng để giáo dục KNS và giáo dục giá trị sống cho học sinh đã đƣợc nhà trƣờng quan tâm thực hiện là con đƣờng nào?

TT Nội dung Số ý kiến Tỷ lệ %

1 Con đường dạy học

2 Con đường tổ chức HĐGDNGLL

3 Con đường tổ chức các hoạt động xã hội

4 Sinh hoạt tập thể

5 Các hoạt động giáo dục khác 6 Tất cả các con đường trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 9: Mức độ giáo viên sử dụng các phƣơng pháp sau đây để giáo dục KNS cho học sinh nhƣ thế nào?

TT Các phƣơng pháp dạy học GIÁO VIÊN Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1 PP làm việc theo nhóm

2 PP dạy học giải quyết vấn đề

3 PP tổ chức trò chơi 4 PP đóng vai 5 PP dạy học bằng tình huống 6 PP động não 7 PP dự án 8 Các phương pháp khác Câu 10: Các hình thức tổ chức HĐGDNGLL đã đƣợc sử dụng để rèn luyện KNS cho HS TT Các hình thức tổ chức HĐGDNGLL 1 Tổ chức các cuộc thi

2 Tổ chức các buổi thảo luận, tọa đàm, giao lưu

3 Tổ chức tham quan, dã ngoại

4 Thành lập câu lạc bộ

5 Tổ chức trò chơi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 11: Những khó khăn GV gặp phải trong quá trình GD KNS, GTS cho HS

TT Những khó khăn

1 Năng lực GD GTS, KNS cho HS của bản thân còn hạn chế

2 Thiếu tài liệu hướng dẫn khoa học, phù hợp về việc GD GTS, KNS cho HS THPT

3 Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho quá trình GD GTS, KNS còn hạn chế

4 Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đến việc GD GTS, KNS cho HS 5 HS còn thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực

Câu 12: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy học mà Ban Giám hiệu đã tiến hành

TT Biện pháp chỉ đạo Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1 Chỉ đạo thực hiện tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tăng cường giáo dục KNS 3 Chỉ đạo hoạt động ngoại khoá tăng

cường giáo dục KNS cho học sinh. 4 Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá có tích hợp nội dung đánh giá KNS

5 Nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục kĩ năng sống

6 Tổ chức hội thảo chuyên đề về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giáo dục KNS cho học sinh 8 Các biện pháp khác

Câu 13: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp mà Ban Giám hiệu đã tiến hành TT Biện pháp chỉ đạo Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1 Chỉ đạo thực hiện tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua chủ đề hoạt động GDNGLL

2 Chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức

hoạt động tăng cường giáo dục KNS 3 Chỉ đạo đa dạng hoá hình thức hoạt

động tăng cường giáo dục KNS cho học sinh.

4 Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá có tích hợp nội dung đánh giá KNS

5 Nâng cao năng lực giáo viên về giáo

dục kĩ năng sống thông qua

HĐGDNGLL

6 Tổ chức hội thảo chuyên đề về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua hoạt động GDNGLL

7 Chỉ đạo dự giờ mẫu về hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8 Các biện pháp khác

Câu 14: Ban giám hiệu nhà trƣờng đã tiến hành chỉ đạo hoạt động giáo dục giá trị sống , giáo dục kĩ năng sống thông qua con đƣờng hoạt động xã hội và con đƣờng sinh hoạt tập thể nhƣ thế nào?

Câu 15: Nhà trƣờng đã tiến hành những biện pháp kiểm tra, đánh giá nào sau đây để đánh giá về hoạt động giáo dục kĩ năng sống của giáo viên

a. Dự giờ các môn học văn hoá

b. Dự giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp c. Kiểm tra kế hoạch hoạt động

d. Đánh giá trực tiếp học sinh tham gia các hoạt động của nhà trường e. Quan sát học sinh hàng ngày trong các hoạt động

Câu 16: Nhà trƣờng có thƣờng xuyên lập kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh không?

a. Thường xuyên

b. Chưa thường xuyên

c. Chưa thực hiện

Câu 17: Kế hoạch giáo dục KNS và giá trị sống cho học sinh đƣợc tiến hành thông qua các kế hoạch nào sau đây?

a. Kế hoạch dạy học

b. Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL

c. Kế hoạch sinh hoạt tập thể d. Kế hoạch hoạt động xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông mông dương tỉnh quảng ninh (Trang 94 - 118)