Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 cho đến khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam đƣợc ban hành lần đầu (năm 1988)

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 45 - 47)

khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam đƣợc ban hành lần đầu (năm 1988)

Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, nhiệm vụđất nước là đấu tranh với thự trong, giặc ngoài, bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng, Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật cú quy định về cỏc biện phỏp ngăn chặn và sử

dụng cỏc biện phỏp này như những phương tiện sắc bộn để đấu tranh chống bọn Việt gian, phản động và cỏc tội phạm nguy hiểm khỏc. Tuy nhiờn, thời kỳ này chưa cú những văn bản quy định riờng về cỏc biện phỏp ngăn chặn mà

mới chỉ được quy định xen kẽ trong cỏc văn bản phỏp luật về bộmỏy tổ chức

như Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức Tũa ỏn và ngạch Thẩm

phỏn; Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 về tổ chức bộ mỏy Tư phỏp và Cụng an; Sắc lệnh số 85/SL ngày 07/11/1950 về cải cỏch bộ mỏy Tư phỏp.

Nội dung của những văn bản trờn thể hiện rừ quan điểm của Chớnh quyền Nhà nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa là tụn trọng và bảo vệ quyền tự do thõn thể

của nhõn dõn đối với những phần tử xõm phạm đến lợi ớch và sự an toàn của

Nhà nước.

Sau ngày miền Bắc giải phúng (1954), tỡnh hỡnh đất nước cú nhiều biến đổi lớn, miền Bắc tiến vào giai đoạn vừa xõy dựng XHCN, vừa phải tiến

hành cụng cuộc đấu tranh để thống nhất đất nước, những sắc luật, sắc lệnh

giai đoạn mới, chuẩn bị những điều kiện cần thiết đểcỏc cơ quan bảo vệphỏp

luật trừng trị tội phạm, Quốc hội khúa 6 đó thụng qua luật "Bảo đảm quyền tự do thõn thể và quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, đồ vật và thư tớn của

nhõn dõn". Nhà nước ta đó ban hành một số văn bản phỏp luật như Luật số

103 - SL/L005 ngày 20/5/1957 quy định việc bảo đảm tự do thõn thể và

quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tớn của nhõn dõn; Sắc luật số 002 - SLt ngày 18/6/1957 của Chủ tịch nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa quy định những trường hợp phạm phỏp quả tang và trường hợp khẩn cấp; Nghị định 301 - TTg ngày 10/7/1957 của Thủtướng Chớnh phủ nước Việt Nam

Dõn chủ Cộng hũa và Sắc luật số 02 - SL ngày 15/3/1976 của Chớnh phủCỏch

mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam quy định về một số biện phỏp ngăn chặn như bắt bỡnh thường, bắt khẩn cấp, bắt người phạm phỏp quả tang, tạm giữ, tạm giam. Tại Sắc luật số02 quy định một số thời hạn đơn giản như:

Sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc trường hợp khẩn cấp, cơ quan an ninh hoặc Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải xột hỏi ngay. Trong hạn 3 ngày kể từ khi bắt hoặc nhận người bị bắt, cỏc cơ quan này phải xột, quyết định trả lại tự do, tha hẳn, tạm tha hoặc giải người bị bắt lờn cấp trờn, nếu là vụ ỏn thuộc thẩm quyền của cấp trờn… [29].

Hay quy định thời hạn tạm giam khụng được quỏ 2 thỏng đối với cỏc

vụ thường phạm mà phỏp luật quy định hỡnh phạt từ 5 năm tự trở xuống; 4

thỏng đối với cỏc vụ phạm đến an ninh chỏnh trị và cỏc vụ thường phạm mà phỏp luật quy định hỡnh phạt trờn 5 năm tự. Nếu xột thật cần thiết cho cuộc

điều tra thỡ cơ quan ra lệnh tạm giam cú thể ra hạn một hoặc hai lần nữa. Đối với những vụỏn phức tạp, cần phải điều tra lõu hơn, thỡ phải được sự chuẩn y của cơ quan Tư phỏp Trung ương [29, Điều 5]; Mặc dự đó cú quy định về thời hạn của một số biện phỏp ngăn chặn, nhưng cỏc quy định thời hạn cỏc biện

phạm phỏp luật ràng buộc hoạt động của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cũng như bảo vệcỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Sau ngày giải phúng miền Nam đất nước thống nhất (1975), Chớnh

phủCỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đó ban hành Sắc lệnh số 02-SL76 ngày 15/3/1976 quy định việc tạm giữ và bắt giam, khỏm người,

khỏm nhà ở, đồ vật. Quy định về tạm giữ, tạm giam đó đúng gúp một phần

vào cuộc đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm. Tội phạm được xem xột và

xửlý phự hợp, hạn chế tỡnh trạng kẻ phạm tội bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội. Hiến phỏp 1980 ra đời trong điều kiện nhiệm vụchớnh trị của đất nước

bước sang một thời kỳ cỏch mạng mới; hệ thống phỏp luật từng bước được

hoàn thiện, nhiều văn bản phỏp luật được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới.

Tuy nhiờn, cỏc văn bản trờn cũng chưa quy định rừ về tạm giữ, tạm giam nờn đó

xảy ra tỡnh trạng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn một cỏch tựy tiện, lạm quyền.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)