8. Cấu trúc của đề tài
3.2.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các nhóm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở Trường TH Tam Đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục – Đào tạotrong giai đoạn hiện nay được đề xuất ở trên có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau.
Các biện pháp này cần được tiến hành đồng bộ không tách rời nhau trong một chỉnh thể thống nhất nhằm đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả đổi mới
PPDH.
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất Để làm rõ tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục – Đào tạo trong giai đoạn hiện nay tại Trường Tiểu học Tam Đồng, tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp trên bằng phiếu hỏi đối với 2 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) và 22 GV văn hóa ở trường Tiểu học Tam Đồng – huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội. Kết quả đạt được như sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết STT Các biện pháp Mức độ đạt được Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %
1 Chỉ đạo quyết liệt việc đổi mới PPDH 20 80 4 20 0 0 2 Tăng cường CSVC và thiết bị KT
phục vụ dạy học
24 100 0 0 0 0
3 Chú trọng việc Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học
24 100 0 0 0 0
4 Tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong việc đổi mới PPDH Toán.
24 100 0 0 0 0
5 Đổi mới tư duy về PPDH Toán của GV
24 100 0 0 0 0
6 Thiết kế giáo án khoa học và sử dụng tốt thiết bị đồ dùng dạy học
20 80 4 20 0 0
7 Thường xuyên họp tổ chuyên môn trao đổi thảo luận góp ý nâng cao chất lượng giảng dạy
18 75 6 25 0 0
8 Hướng dẫn học sinh có phương pháp học và tự học phù hợp
18 75 6 25 0 0
9 Đổi mới tư duy về PP học Toán 16 66,7 8 33,3 0 0 10 Thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của
giáo viên về học, tự học và thực hành
22 90 2 10 0 0
Qua số liệu trên cho thấy việc chỉ đạo quyết liệt việc đổi mới PPDH, tăng cường CSVC và thiết bị KT phục vụ dạy học, chú trọng việc Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong việc đổi mới PPDH Toán, đổi mới tư duy về PPDH Toán của GV ở trường Tiểu học Tam Đồng là rất quan trọng. Ngoài ra Thiết kế giáo án khoa học và sử dụng tốt thiết bị đồ dùng dạy học, thường xuyên họp khối và trao đổi thảo luận góp ý Giáo án và Kế hoạch thực hiện bài dạy, hướng dẫn học sinh có phương pháp học và tự học phù hợp, đổi mới tư duy về PP học Toán, thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của giáo viên về học, tự học và thực hành, xây dựng nhóm tự học chuyên Toán cũng là một khâu không thể thiếu giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD – ĐT trong giai đoạn hiện nay tại trường Tiểu học Tam Đồng được sát với thực tế để có những chỉnh sửa cho kịp thời và phù hợp.
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
STT Các biện pháp Mức độ đạt được Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL %
1 Chỉ đạo quyết liệt việc đổi mới
PPDH 20 80 4 20 0 0
2 Tăng cường CSVC và thiết bị KT
phục vụ dạy học 20 80 4 20 0 0
3 Chú trọng việc Kiểm tra, đánh giá
hoạt động dạy học 24 100 0 0 0 0
4 Tạo điều kiện thuận lợi cho GV và
5 Đổi mới tư duy về PPDH Toán của
GV 22 90 2 10 0 0
6 Thiết kế giáo án khoa học và sử dụng
tốt thiết bị đồ dùng dạy học 24 100 0 0 0 0 7 Thường xuyên họp tổ chuyên môn
trao đổi thảo luận góp ý nâng cao chất lượng giảng dạy
24 100 0 0 0 0
8 Hướng dẫn học sinh có phương pháp
học và tự học phù hợp 20 80 4 20 0 0
9 Đổi mới tư duy về PP học Toán 18 70 6 30 0 0 10 Thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của
giáo viên về học, tự học và thực hành
22 90 2 10 0 0
11 Xây dựng nhóm tự học chuyên Toán 18 70 6 30 0 0 Số liệu thống kê cho thấy biện pháp chú trọng việc Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học rất quan trọng. Là động lực để thúc đẩy đổi mới PPDH; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH; giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình. Việc kiểm tra đổi mới giờ dạy, đánh giá kết quả dạy học của GV và cả việc nhận thức kiến thức thái độ, kỹ năng ở môn học của học sinh để thúc đẩy đổi mới PPDH của GV và phương pháp học tập của HS; động viên kịp thời những điển hình về đổi mới PPDH của GV, nhân rộng điển hình ra toàn trường.
Chất lượng trả lời các câu hỏi được đặt ra đảm bảo tính khách quan và trung thực, vì thực tế phiếu hỏi và trả lời không phải là căn cứ để đánh giá thi đua mà vấn đề chính là tìm ra được những biện pháp tích cực, tạo sự đồng thuận nhất trí cao trong việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán tại
trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD – ĐT hiện nay, một yêu cầu rất bức bách nhưng hiện nay vẫn không còn ít khó khăn.
Về kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất, qua thống kê số liệu của các nội dung khảo nghiệm cho thấy những nhóm biện pháp là có tính khả thi, được sự đồng tình cao của CBQL và GV cốt cán nhà trường.
Kết quả khảo nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy môn Toán nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường Tiểu học Tam Đồng – huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD- ĐT trong giai đoạn hiện nay cho thấy, các biện pháp do tôi đề xuất rất cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phòng Giáo dục - Đào tạo, Ban giám hiệu Nhà trường cùng với sự hưởng ứng nhiệt tình, tự giác của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng môn Toán ở trường Tiểu học Tam Đồng – huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Xuất phát từ nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động dạy học Toán và những căn cứ thực tiễn qua nghiên cứu hoạt động dạy học Toán và quản lý hoạt động dạy học của GV và Ban giám hiệu Trường Tiểu học Tam Đồng – huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội, cùng với những điều kiện cụ thể tại địa phương, tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán tại Trường Tiểu học Tam Đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD – ĐT trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp cần được triển khai thực hiện đồng bộ, tuy nội dung không phải là hoàn toàn mới, xong nếu được quan tâm thực hiện đồng bộ thì chắc chắn chất lượng dạy học Toán ở trường Tiểu học Tam Đồng sẽ được nâng cao. Cũng cần nhấn mạnh rằng, việc thực hiện các
biện pháp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, điều kiện phát triển giáo dục của huyện, nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh… Bởi thế, điều quan trọng là sự quan tâm đúng mức của các cấp quản lý ngành và chính quyền địa phương, sự quan tâm đó không chỉ dừng lại ở các chủ trương, chính sách mà còn bằng hành động thực tiễn trong thực hiện hoạt động dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng như quan tâm đầu tư các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực cho phát triển giáo dục ở Trường Tiểu học Tam Đồng – huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ