Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK (Trang 29 - 32)

Quan hệ chức năng:

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Đắk Lắk

Phịng Tín Dụng Phịng Ngân Quỹ Phịng Kế Tốn P. Hành Chính Nhân Sự P. Công Nghệ Thông Tin PGD trực thuộc Bộ phận hành chính Bộ phận nhân sự Bộ phận cơng nghệ thơng tin Bộ phận sản xuất thẻ GIÁM ĐỐC

Qua sơ đồ 3.1 ta thấy bộ máy quản lý của ngân hàng được tổ chức theo cơ chế trực tuyến – chức năng. Trong đó, bộ máy quản lý điều hành được thực hiện theo chế độ một thủ trưởng, phân giao công việc theo mảng nhiệm vụ và chức năng của từng phịng ban cụ thể. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp hoạt động của các phòng ban với sự bao quát quản lý điều hành của các cấp lãnh đạo một cách thông suốt và hiệu quả, hoàn thành mục tiêu chung. Cụ thể, bộ máy tổ chức của chi nhánh bao gồm:

Ban giám đốc:

- Giám đốc: Có chức năng quản lý, điều hành, giám sát toàn bộ hoạt động của chi nhánh, xây dựng cũng như triển khai kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đồng thời chịu trách nhiệm trước ban Tổng giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

- Phó giám đốc: Có chức năng thực hiện các cơng việc theo ủy quyền của Tổng giám đốc. Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Giám đốc chi nhánh. Điều hành hoạt động của chi nhánh trong thời gian Giám đốc chi nhánh vắng mặt.

Cấp phòng:

Qua hơn 15 năm xây dựng và phát triển nên cơ cấu tổ chức và quan hệ giữa các phòng ban rất chặt chẽ với nhau thể hiện ở mặt nhân sự và khách hàng. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban cụ thể như sau:

- Phịng tín dụng: Quản lý hoạt động tín dụng, xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng thời kỳ và đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ cũng như khách hàng cá nhân có nhu cầu vốn ngắn, trung hoặc dài hạn từ ngân hàng, tiếp xúc và làm việc với các đối tác khách hàng, để có thể tiến đến ký kết các hợp đồng hợp tác, liên kết để mở rộng thị phần tín dụng, đồng thời triển khai các hợp đồng này cho chi nhánh thực hiện.

- Phòng ngân quỹ: Là phịng nghiệp vụ quản lý an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng TMCP Đông Á, tổ chức điều chuyển giữa Quỹ nghiệp vụ của ngân hàng với NHNN, các chi nhánh

khác trong cùng hệ thống trên địa bàn, các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngồi quầy, thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn.

- Phịng kế toán: Tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước và của ngân hàng TMCP Đơng Á, phịng kế tốn gồm các bộ phận trực thuộc:

+ Bộ phận xử lý nghiệp vụ chuyển tiền: Nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên, bộ phận này có trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý và xử lý các yêu cầu liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khách hàng.

+ Bộ phận quản lý tải khoản: Quản lý các tài khoản của khách hàng và tài khoản nội bộ.

+ Bộ phận quản lý chi tiêu nội bộ: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nội bộ và một số nhiệm vụ khác do Ban giám đốc đề ra.

- Phịng hành chính nhân sự: Là phịng thực hiện các cơng việc hành chính của ngân hàng và nắm bắt các thông tin nghị quyết của cấp trên, các văn bản chỉ thị cần triển khai trong công tác hoạt động của ngân hàng. Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và tiếp nhận cán bộ. Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ cơng nhân viên trong ngân hàng. Quản lý, bảo quản tài sản của chi nhánh theo đúng chế độ. Thực hiện công tác lễ tân, bảo vệ và một số công việc khác.

- Phịng cơng nghệ thơng tin: Thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin, phụ trách hệ thống tin học, bảo vệ an ninh và thông suốt cho hệ thống mạng của chi nhánh. Tư vấn cho Ban giám đốc và thực hiện triển khai việc sử dụng các hệ thống phần mềm mới. Giám sát và phụ trách hoạt động sản xuất thẻ của chi nhánh.

- Phịng giao dịch trực thuộc: Là các phịng có nghiệp vụ thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng về các hoạt động, dịch vụ của ngân hàng. Tính đến năm 2012, ngồi trung tâm giao dịch 24h, ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Đắk Lắk đã mở thêm 7 phịng và điểm giao dịch tại: Bn Hồ, Cư M’gar, Ea Kar, Ea Tam, Ea Hleo, Cư Jút và Krơng Păk.

3.1.4. Tình hình nguồn nhân lực của chi nhánh

Từ lúc mới thành lập với số lượng nhân viên chỉ 20 người, đến nay tổng số cán bộ công nhân viên tại chi nhánh đã lên tới 94 người có trình độ chun mơn và thành thạo các nghiệp vụ ngân hàng, nhạy bén với thị trường. Ngân hàng TMCP

Đông Á chi nhánh Đắk Lắk luôn coi trong đội ngũ lao động, xem đây là nguồn lực quan trọng quyết định đến sự phát triển và thành công của chi nhánh. Ngân hàng thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, sắp xếp và bố trí cán bộ hợp lý tùy thuộc vào trình độ, khả năng của từng người nhằm phát huy hiệu quả lao động một cách tốt nhất, đáp ứng tình hình thực tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng lao động tại ngân hàng TMCP Đơng Á chi nhánh Đắk Lắk Đơn vị tính: người Chỉ tiêu Năm 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 + % + % 1.Theo trình độ lao động 34 43 94 9 26 51 119 Đại học 18 28 64 10 55 36 128 Cao đẳng 8 6 12 -2 -25 6 100 Trung cấp 4 5 8 1 50 -2 66,7 Lao động phổ thông 4 4 10 0 0 6 150

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK (Trang 29 - 32)