. Góp phần hình thành than đá. dầu lửa + Trong đời sống:
. Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.
. Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men . Vai trò trong công nghệ sinh học
Trong tự nhiên:
+ Phân huỷ chất hữu cơ chất vô cơ
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa khi vi khuẩn phân huỷ không hoàn toàn. Các chất hữu cơ chất đơn giản chứa C.
- Trong đời sống: nhiều vi khuẩn có ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.
- Thức ăn bị ôi thiu, do vi khuẩn hoại sinh gây ra tác hại.
- Các nhóm thảo luận trả lời 1 số câu hỏi - HS nêu được: thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng.
- Giữ thức ăn: giữ lạnh, phơi khô, ướp muối… - 1-2 HS phát biểu, HS khác nhận xét.
- Vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường.. Yêu cầu:Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về vi rút..
Mục tiêu: Vai trò của vi khuẩn đối với cây xanh. Ví dụ: Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần
của cây họ Đậu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu khái quát về đặc điểm của vi rút.
vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào chưa phải là dạng sống điển hình)
+ Đời sống; kí sinh bắt buộc gây bệnh cho vật chủ.
? Kể tên 1 vài bệnh do vi rút gây ra.
- VD: cúm gà, sốt vi rút, HIV,viêm gan B…. viêm tuyến nước bọt do vi rút quai bị.
3. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
Câu1. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1. Tác hại của vi khuẩn là:
a. Gây bệnh cho người, động, thực vật. b. Làm ô nhiễm môi trường.
c. Phân huỷ xác động thực vật chết. d. Chỉ a và b đúng.
e. Cả a,b,c đều đúng. 2. Vi rút có cấu tạo
a.Tế bào có nhân chưa hoàn chỉnh b.Tế bào có nhân hoàn chỉnh c. Chưa có cấu tạo tế bào d. Không xác định được.
Câu2. Nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người?
4. Vận dụng, mở rộng.- Mục tiêu: - Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập
suốt đời.
- GV cho HS giải thích hiện tượng thực tế:
+ Vì sao dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hoá chua?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Học bài trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị: nấm rơm, mốc trắng.
( - GV hướng dẫn HS nuôi mốc trắng, giờ sau mang đến lớp) - Xem lại cách sử dụng kính hiển vi.
- Đọc trước Bài 51.
* Rút kinh nghiệm bài học:
………
Tuần:………. Ngày……… tháng………năm………….. Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số:
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức. 1. Kiến thức.
- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm. - Cấu tạo (So sánh với vi khuẩn)
- Tầm quan trọng của nấm: đối với tự nhiên, đối với con người, đối với thực vật: - Lấy được ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho mỗi vai trò.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
- Biết cách ngăn ngừa sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa 1 số bệnh ngoài da do nấm.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh H 51.1, H 51.2, H 51.3, H51.5, H51.6, H51.7 - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm, một số loại nấm có ích khác.
2. Chuẩn bị của HS: mẫu: mốc trắng, nấm rơm hoặc một số loại nấm khác. Phương pháp dạy học:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Kiểm tra bài cũ. 1. Kiểm tra bài cũ.
Câu1. Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
1.Vi khuẩn được xếp vào giới thực vật hay không
a. Được xếp vào giới thực vật và có cấu tạo đơn bào (giống một số tảo) và một số ít cũng có khả năng tự dưỡng.
b. Không phải thực vật vì hầu hết chúng không có màu sắc và không có chất diệp lục như thực vật.
c.Vi khuẩn là thực vật vì chúng phân bố rộng rãi khắp nơi
d.Vi khuẩn không được xếp vào giới thực vật vì tế bào chưa có nhân điển hình
2. Hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng vì:
a. Cơ thể nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp b. Một số di chuyển được như động vật
c.Tế bào cơ thể chưa có nhân điển hình
d. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
Câu2. Nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đối với con người.
2. Bài học:
A. Khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích
thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
B. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra
ở HĐ Khởi động.
Mở bài: Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm Nấm.
A- Mốc trắng và nấm rơm
Mục tiêu: Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
B1:GV cho HS nhắc lại thao tác xem kính
hiển vi.
+ GV hướng dẫn HS lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc hình dạng, vị trí bào tử.
B2: GV tổ chức thảo luận toàn lớp.
- GV tổng kết, bổ sung.
B3: GV cho HS đọc đoạn SGK phát biểu về cách dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng.
B4: GV chốt kiến thức.? So sánh cấu tạo, dinh
dưỡng của mốc trắng với vi khuẩn
1/ Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng.
- HS nhắc lại cách sử dụng kính hiển vi. - Hoạt động nhóm.
+ Quan sát mẫu vật thật dưới kính hiển vi.
+ Đối chiếu với hình vẽ.
Nhận xét hình dạng, cấu tạo.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác NX, bổ sung. Nêu được:
+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh. + Màu sắc: không màu, không có diệp lục
+ Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.
- HS đọc to SGK,l thu thập kiến thức về đặc điểm và sinh sản của mốc trắng. Yêu cầu:Tiểu kết: - Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh nhiều , bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào
- Màu sắc: không màu, không có chứa chất diệp lục.
- Dinh dưỡng: hoại sinh: bám chặt vào dánh mì hoặc cơm thiu hút nước và chất hữu cơ. - Sinh sản: vô tính bằng bào tử.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát H52.1 phân biệt 1 vài loại nấm
- GV treo tranh vẽ gọi HS lên bảng mô tả nhận biết các loại nấm trên tranh vẽ.
2/Một vài loại mốc khác.
- HS quan sát H51.2 ,nhận biết mốc xanh,l mốc tương, mốc rượu
- Nhận biết các loại mốc này trong thực tế. Yêu cầu:Hoạt động 2: Nấm rơm.
Mục tiêu: Lấy được ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho mỗi vai trò
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
B1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật +
đối chiếu hình vẽ 51.3 phân biệt các phần của nấm ?
B2: GV treo tranh vẽ gọi HS chỉ trên tranh và gọi tên từng phần của nấm.
B3: GV hướng dẫn HS lấy 1 phiến
mỏng dưới mũ nấm đặt lên phiến kính dầm nhẹ quan sát bào tử bằng kính lúp.
? Nhắc lại cấu tạo của nấm mũ ? so sánh với mốc trắng.
GV chốt lại cấu tạo của nấm mũ.
- Hs quan sát mẫu nấm rơm phân biệt + Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm. + Các phiến mỏng dưới mũ nấm.
- Một HS chỉ từng phần của nấm lớp nhận xét - HS tiến hành quan sát bào tử nấm mô tả hình dạng.
1 HS đọc đoạn /167
Tiểu kết: - Cấu tạo nấm mũ gồm 2 phần:
+ Sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng gồm nhiều TB phân biệt bởi vách ngăn + Mũ nấm là cơ quan sinh sản (mũ nấm nằm trên cuống nấm )
Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.
Hoạt động 3: Đặc điểm sinh học.
Mục tiêu: HS nắm được nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh một số nấm cộng
sinh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
B1: GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi
mục /168
1. Điều kiện phát triển của nấm.
- Gọi dại diện trình bày nhóm khác nhận xét:
- Tại sao gây mốc trắng chỉ cần để cơm nguội, bánh mì ở nhiệt độ phòng vẩy thêm ít nước?
- Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng hoặc để nâu nơi ẩm thường bị nấm mốc,
- Tại sao chỗ ẩm, tối nấm vẫn phát triển?
? Nêu các điều kiện phát triển của nấm? 2. Cách dinh dưỡng.
B2: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục
2 trả lời câu hỏi:
+ Nấm không có diệp lục vậy nấm dinh dưỡng bằng cách nào.
+ Lấy ví dụ về nấm hoại sinh và nấm kí sinh.
- Hoạt động nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét: Nêu được:
- Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm.
- Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm, không cần ánh sáng vì chúng không xảy ra quang hợp ngược lại ánh sáng còn có tác dụng diệt nấm phơi kĩ quần áo, chăn màn, đồ đạc trước khi cất, tránh nấm mốc.
- Vì nấm không cần ánh sáng để quang hợp HS rút ra các điều kiện phát triển của nấm.