Vận dụng tìm tòi: (2p) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 6 (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 143 - 145)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ:

4. Vận dụng tìm tòi: (2p) Mục tiêu:

qua cơ quan sinh dưỡng cũng như cơ quan sinh sản, quá trình thụ phấn và thụ tinh, kết hạt và tạo quả)

-GV yêu cầu HS quan sát lại bảng so sánh trên nhận xét về sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa của các cây.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Nêu cấu tạo của cây hạt kín.

? Nêu đặc điểm chung của cây hạt kín. ? So sánh hạt kín với hạt trần, thấy được sự tiến hoá của ngành hạt kín

- HS quan sát lai bảng trên rút ra nhận xét. Yêu cầu nêu được:

- các bộ phận của cây hạt kín đều rất đa dạng. - Quả có hạt, hạt được che trở kín trong quả

Tiểu kết: Đặc điểm chung của cây hạt kín là: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng. Có hoa, quả.

Hạt nằm trong quả.

* Ghi nhớ :SGK trang 136.

3. Củng cố

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- GV hỏi: Bài hôm nay cần nắm vấn đề gì? GV đưa bài tập: Chọn đáp án đúng.

1. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây hạt kín. A. Cây mít, cây rêu, cây ớt.

B. Cây thông, cây lúa, cây đào. C. Cây ổi, cây cam, cây đậu. D. Cây cải, cây dương xỉ, cây dừa. 2. Tính đặc trưng nhất của cây hạt kín là: A. Có rễ, thân, lá.

B. Có sự sinh sản bằng hạt. C. Có hoa, quả chứa hạt.

D. Có cơ quan sinh dưỡng đa dạng.

4. Vận dụng tìm tòi: (2p)- Mục tiêu: - Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập

- Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là gì? +Có rễ, thân, lá

+ Có sự sinh sản bằng hạt

+ Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong vở bài tập - Đọc mục mục: “ Em có biết” - Đọc trước bài 42

- Mỗi nhóm mang một số cây 1 lá mầm: lúa, cỏ gà, thài lài,… và cây 2 lá mầm: dâm bụt, đậu, cải, ….

* Rút kinh nghiệm bài học:

………

Tuần:………. Ngày……… tháng………năm………….. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- So sánh được thực vật thuộc lớp Hai lá mầm với thực vật thuộc lớp Một lá mầm. - Cho ví dụ cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.

- Phân biệt dựa vào các dấu hiệu chủ yếu sau: Kiểu rễ, kiểu gân, số lá mầm của phôi, dạng thân, số cánh hoa.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.

4. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của GV: tranh: các loại rễ (bài9) + Các kiểu gân lá (bài 19)

2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo nhóm

- Mẫu: cây lúa, cây hành, cây bưởi con, lá dâm bụt, ổi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 6 (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w