Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 6 (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 30 - 32)

- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.

2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và

muối khoáng như thế nào ?

H: Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cây ?

-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung... -Gv: Bổ sung, liên hệ thực tế...

2. Những điều kiện bên ngoàiảnh hưởng đến sự hút nước và ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.

- Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau… có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây. - Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng tốt.

Hoạt động 4: Bài 12: Thực hành Quan sát biến dạng của rễ.

- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị và đồng thời gv quan sát.

- HS báo cáo, đặt mẫu vật lên để gv kiểm tra.

- Yêu cầu HS nhắc lại có mấy loại biến dạng của rễ. - HS báo cáo, đặt mẫu vật lên để gv kiểm tra.

- Trả lời: Có 4 loại.

- HS chia các rễ biến dạng thành 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận trả lời:

+ Rễ củ: Phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.

+ Rễ móc: Rễ mọc từ thân, cành giúp cây leo lên + Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất (hô hấp)

+ Rễ giác mút: ký sinh vào cây khác. Lấy thức ăn từ cây chủ.

- Nhóm bổ xung: Đúng - HS: Nghe giảng

- Yêu cầu học sinh chia các mẫu vật đã chuẩn bị thành 4 nhóm mà HS vừa trả lời.

- Hỏi: Các nhóm hãy cho biết đặc điểm của các loại rễ đó.

- GV: Gọi nhóm khác bổ xung. - GV: Nhận xét – kết luận.

- HS báo cáo, đặt mẫu vật lên để gv kiểm tra.

- Trả lời: Có 4 loại.

- HS chia các rễ biến dạng thành 4 nhóm.

- Các nhóm thảo luận trả lời: + Rễ củ: Phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. + Rễ móc: Rễ mọc từ thân, cành giúp cây leo lên

+ Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất (hô hấp)

+ Rễ giác mút: ký sinh vào cây khác. Lấy thức ăn từ cây chủ. - Nhóm bổ xung: Đúng - HS: Nghe giảng

2. Nhận biết biến dạng của rễ. + Rễ củ: Cà rốt, sắn

+ Rễ móc: Trầu không. + Rễ thở: Bụt mọc, bần.

- Yêu cầu HS nêu từng loại biến dạng của rễ có những cây gì? - GV: Nhận xét + Rễ giác mút: Tầm gửi Hoạt động 3: Luyện tập (…phút) Mục tiêu:

- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình, biểu diễn…

- Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. - Hình thành được kĩ năng: Lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết. - Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn.

Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (…phút)

Bài tập 1:

Để xây dựng vườn Sinh vật của nhà trường, nhóm của bạn Hải có nhiệm vụ phải chuẩn bị một số cây trồng. Trong số cây đem đến trồng thì bạn Hằng phát hiện ra rễ cây bèo tây không có lông hút còn rễ cây hoa hồng lại có lông hút.

1. Lông hút có cần cho cây không?

2. Giải thích vì sao có những cây có lông hút, có cây không có lông hút?

3. Lông hút có tồn tại mãi không? Em hãy đưa ra biện pháp để lông hút thực hiện chức năng hiệu quả nhất?

Bài tập 2:

Bằng hiểu biết của bản thân em hãy giải thích câu thành ngữ mà ông cha ta vẫn nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

Bài tập 3:

Khi làm vườn Bác Thành đã vô tình cuốc đứt một số rễ nhỏ của cây vải nhà mình, sau một thời gian bác theo dõi thấy cây vải đó chậm lớn hơn rất nhiều so với các cây vải khác. Giải thích vì sao cây vải đó lại chậm lớn so với các cây vải khác?

Bài tập 4.

1. Hãy sắp xếp rễ của các loại cây trên vào các nhóm khác nhau?

2. Với các nhóm rễ đó thì việc trồng và chăm sóc khác nhau như thế nào?

* Rút kinh nghiệm bài học:

……… ………

Ninh Bình, ngày tháng năm 201

NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Tuần:………. Ngày……… tháng………năm……… Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết số:

Chương III- THÂN

Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

- Phân biệt cành, chồi ngọn và chồi nách ( chồi lá và chồi hoa) dựa vào vị trí, đặc điểm và chức năng..

- Nhận biết, phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò dựa vào cách mọc của thân.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

4. Năng lực

- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy sáng tạo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 6 (PHƯƠNG PHÁP MỚI) - DOWNLOAD (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w