- KKTL trong kỹ năng tiến hành kiểm tra, đánh giá của sinh viên.
3 Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, tác phong tự tin trước tập thể 88 2.0 45 148 2.2 01 4Hướng cuộc thảo luận đi theo chủ đề chính942.1821412.10 4
5 Phân tích, phê phán các quan điểm thiếu
khoa học trước tập thể 100 2.32 1 147 2.19 2
∑X 2.13 2.15
* Nhận xét:
Nhìn chung, sinh viên nữ gặp khó khăn trong kỹ năng “chuẩn bị và tiến hành xêmina” hơn so với sinh viên nam với X = 2.15 và X = 2.13. Sự chênh lệch này là không đáng kể.
Có sự khác biệt khó khăn về mức độ thứ bậc giữa các kỹ năng ở sinh viên nam và nữ.
- Đối với sinh viên nam, khó khăn lớn nhất là kỹ năng “phân tích, phê phán các quan điểm thiếu tính khoa học trước tập thể” với X = 2.32.
Xếp thứ bậc 2 là kỹ năng “hướng cuộc thảo luận đi theo đúng chủ đề chính” với X = 2.18.
Khó khăn về kỹ năng “sắp xếp và trình bầy một vấn đề khoa học theo quan điểm của mình” xếp vị trí thứ bậc 3 với X = 2.09.
trúc hợp lý” và kỹ năng “diễn đạt rõ ràng mạch lạc, tác phong tự tin trước tập thể” với X = 2.06 và X = 2.04.
- Trong khi đó ở sinh viên nữ khó khăn lớn nhất là kỹ năng “diễn đạt rõ ràng mạch lạc, tác phong tự tin trước tập thể” với X = 2.20.
Xếp vị trí thứ bậc tiếp theo là khó khăn về kỹ năng “phân tích, phê phán các quan điểm thiếu tính khoa học trước tập thể” với X = 2.19.
Khó khăn trong kỹ năng “sắp xếp và trình bày một vấn đề khoa học theo quan điểm của mình” xếp vị trí thứ bậc 3 với X = 2.16.
Khó khăn trong kỹ năng “chuẩn bị đề cương với cấu trúc hợp lý” và kỹ năng “hướng cuộc thảo luận đi theo đúng chủ đề chính” cùng có điểm X
=2.10.
Giải thích nguyên nhân: sinh viên nam gặp khó khăn nhất ở kỹ năng “phân tích, phê phán các quan điểm thiếu tính khoa học trước tập thể”. Mặc dù so với nữ, nam sinh viên nhận thức bài học nhanh hơn, nhưng sinh viên lại thiếu tính chăm chỉ, cần cù trong học tập nên vốn tri thức còn hạn chế dẫn đến việc sinh viên nam thường gặp khó khăn nhiều trong quá trình so sánh, phân tích, phê phán các quan điểm sai lầm.
Trong khi đó khó khăn nhất ở sinh viên nữ là kỹ năng “diễn đạt rõ ràng mạch lạc, tác phong tự tin trước tập thể”. Điều này là do sinh viên nữ chưa mạnh dạn trong việc trao đổi bài với bạn, sinh viên còn ít được rèn luyện ở kỹ năng này.
Tóm lại, sinh viên năm thứ nhất gặp rất nhiều khó khăn trong kỹ năng “chuẩn bị và tiến hành xêmina”. Nếu không tháo gỡ kịp thời sẽ ảnh hưởng tới khả năng làm việc độc lập và việc hình thành các kỹ năng trình bầy một vấn đề trước đám đông của sinh viên. Để khắc phục tình trạng này, thiết nghĩ các giảng viên cần thường xuyên tổ chức các buổi xêmina giúp sinh viên làm quen, có cơ hội rèn luyện các kỹ năng nhằm giảm bớt những khó khăn trong hoạt động học tập.
3.3.6. Khó khăn tâm lý trong kỹ năng ôn tập và hệ thống hoá tri thứccủa sinh viên. của sinh viên.
Khâu ôn tập và hệ thống hoá tri thức là một trong những khâu rất quan trọng của hoạt động học tập. Nhờ có quá trình ôn tập giúp sinh viên nắm vững,
đào sâu tri thức đã lĩnh hội từ đó sinh viên áp dụng vận hành vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể và hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với những tri thức đã lĩnh hội. Song trước những nhiệm vụ học tập mới sinh viên năm thứ nhất đã gặp không ít khó khăn trong kỹ năng ôn tập và hệ thống hoá tri thức. Quá trình tiến hành điều tra, kết quả thu được chúng tôi trình bày ở bảng 21.
Bảng 21: Khó khăn tâm lý trong kỹ năng ôn tập và hệ thống hoá tri thức của sinh viên xét theo khoa.
STT
Khoa Các kỹ năng
Nhạc hoạ Tự nhiên Chung
∑ X TB ∑ X TB ∑ X TB
1 Phân loại tri thức đã học vào mốiliên hệ để dễ nhớ. 76 1.94 3 105 2.01 2 219 1.99 22 Phân loại tri thức đo theo mức đókhó, dễ, quan trọng. 79 2.02 2 100 1.92 3 218 1.98 3