Quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông tỉnh hưng yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 25 - 27)

Quản lý nhà trường là một bộ phận trong quản lý giỏo dục, nhà trường (Cơ sở giáo du ̣c ) chớnh là nơi tiến hành giỏo dục -đào ta ̣o có nhiờ ̣m vu ̣ trang bị kiến thức cho một nhúm dõn cư nhất định.

Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xó hội , thực hiờ ̣n các chức năng kiờ́n ta ̣o các kinh nghiờ ̣m xã hụ ̣i cho nhóm dõn cư nhṍt định . Nhà trường là nơi tụ̉ chức cho viờ ̣c kiờ́n ta ̣o xã hụ ̣i nói trờn đa ̣t được các mu ̣c tiờu xó hội đặt ra cho nhúm dõn cư được quy định vào sự kiến tạo này một cỏch tụ́i ưu theo quản lý xã hụ ̣i . Từ đó ta thṍy qu ản lý hoạt động giỏo dục trong nhà trường phổ thụng chớnh là xõy dựng mối quan hệ quản lý dưới cỏc hỡnh thức cụng tác tõ ̣p thờ̉ , cỏch đối xử giữa học sinh và giỏo viờn . Do con đường giỏo dục lõu dài đặc biệt hàm sỳc về t rớ tuệ và cảm xỳc , do các tình huụ́ng trong đời sụ́ng nụ ̣i ta ̣i tõm hụ̀n nờn tõ ̣p thờ̉ của toàn trường có sự biờ́n đụ̉i liờn tục. Tṍt cả những điờ̀u đó đă ̣t ra yờu cõ̀u cao đụ́i với viờ ̣c quản lý nhà trường , viờ ̣c tụ̉ chức hợp lý quỏ trỡnh dạy học-giỏo dục, viờ ̣c xõy dựng các điờ̀u kiờ ̣n võ ̣t chṍt, kỹ thuật, tụ̉ chức sư pha ̣m và viờ ̣c ta ̣o ra những điờ̀u kiờ ̣n khác của lao đụ ̣ng của giáo viờn và ho ̣c sinh.

Nhà trường là một tổ chức chuyờn biệt đặc thự của xó hội, được hỡnh thành từ nhu cầu mang tớnh tất yếu khỏch quan của xó hội nhằm thực hiện chức năng truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xó hội để đạt mục tiờu tồn tại và phỏt triển của cỏ nhõn, phỏt triển của cộng đồng.

Theo tỏc giả Bựi Trọng Tuõn: Quản lý nhà trường bao gồm quản lý bờn trong nhà trường (nghĩa là quản lý cỏc thành tố mục đớch, nội dung, phương phỏp dạy học, hỡnh thức tổ chức dạy học, đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ, tập thể học sinh, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cỏc thành tố này quan hệ qua lại với nhau, tất cả đều thực hiện chức năng giỏo dục) và quản lý mối quan hệ giữa nhà trường với mụi trường xó hội bờn ngoài nhà trường. [21]

Tỏc giả Đặng Quốc Bảo khi nghiờn cứu về quản lý nhà trường quan niệm: "Quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế vừa cú tớnh sư phạm, vừa cú tớnh kinh tế trong đú nhà trường trung học phải xỏc định sứ mệnh là đào tạo học sinh trở thành người lớn cú trỏch nhiệm tự lập với ba giấy thụng hành đi vào đời là: giấy thụng hành học vấn, giấy thụng hành kỹ thuật nghề nghiệp

Hờ ghen đó khẳng định nhà trường được coi là cỏi cầu nối đưa đứa trẻ từ thế giới gia đỡnh vào thế giới xó hội bớt đi những hụt hẫng khụng đỏng cú.

Quản lý giỏo dục trờn cơ sở quản lý nhà trường là một phương hướng cải

tiến quản lý giỏo dục nhằm mục đớch tăng cường phõn cấp quản lý nhà trường cho cỏc chủ thể quản lý bờn trong nhà trường với những quyền hạn và trỏch nhiệm rộng rói hơn để thực hiện nguyờn tắc giải quyết vấn đề tại chỗ Cũng như cỏc hoạt động quản lý khỏc, quản lý nhà trường được thực hiện thụng qua cỏc chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Ngoài ra, người quản lý trường học cần lưu ý cỏc kỹ năng gắn kết là: cụng tỏc ra quyết định, điều chỉnh và xử lý phản hồi thụng tin.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông tỉnh hưng yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 25 - 27)