3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
78
gia về mức độ cấp thiết, khả thi của 06 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT Nguyễn Văn Huyên, tỉnh Tuyên Quang đã được đề xuất.
3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm
Đánh giá về mức độ cấp thiết và khả thi của 6 biện pháp đề xuất: + Rất cấp thiết + Cấp thiết, + Không cấp thiết
Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp đề ra + Rất khả thi, + Khả thi, + Không khả thi
3.4.1.3. Đối tượng và cách thức khảo nghiệm
- Đối tượng khảo nghiệm:
Bảng 3.1: Đối tượng khảo nghiệm
TT Đối tƣợng khảo sát Tổng số Ghi chú
1 Cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT Nguyễn
Văn Huyên 33
2 Cán bộ đại diện cấp uỷ chính quyền địa phương, các
cơ quan ban ngành đoàn thể 7
3 Đại diện hội Cha mẹ học sinh nhà trường 48
Tổng số 88
- Cách thức khảo nghiệm:
- Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến.
- Bước 2: Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm.
- Bước 3: Lấy ý kiến các đối tượng khảo nghiệm và xử lý kết quả khảo nghiệm.
- Lấy ý kiến các đối tượng khảo nghiệm: Tổng số phiếu trưng cầu ý kiến đã phát ra và thu về là 88 phiếu, đạt tỷ lệ 100%.
- Xử lý kết quả khảo nghiệm: Tác giả lập bảng thống kê số phiếu về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, sau đó tính tỉ lệ phần trăm và xếp thứ bậc về mức độ rất cần thiết và rất khả thi để từ đó đưa ra kết luận.
3.4.1.4. Các biện pháp được khảo sát
Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức đối với các thành viên tham gia công tác giáo dục đạo đức học sinh.
79
Biện pháp 2. Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
Biện pháp 3. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh.
Biện pháp 4. Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh.
Biện pháp 5: Tổ chức tốt công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Biện pháp 6. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.