Quách Phƣơng Giang (2013), kiểm tra về sự hài long của du khách quốc tế đến Hà Nội cũng đã sử dụng mô hình HOLSAT để thực hiện nghiên cứu. Tác giả
Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất
Môi trƣờng
Các dịch vụ ăn uống - tham quan - giải trí - mua sắm Chỗ ở Chuyển tiền Di sản văn hóa Sự hài lòng của du khách
19
nêu lên 8 thuộc tính của điểm đến tác động đến sự hài lòng của du khách đến Hà Nội nhƣ sau:
Hình 2.9: Tám thuộc tính điểm đến trong nghiên cứu của Quách Phƣơng Giang (2013)
Nguồn: Quách Phƣơng Giang, 2013
Tám thuộc tính của điểm đến nêu trên đƣợc sử dụng để xây dựng thành bảng câu hỏi riêng cho mỗi thuộc tính.Tổng cộng có 45 câu hỏi, bao gồm cả thuộc tính tích cực và tiêu cực.Từ đó, tác giả tiến hành phân tích ma trận cho từng thuộc tính cúa điểm đến và rút ra kết luận và khuyến nghị.
Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc: Nhìn chung các nghiên cứu trƣớc sử dụng mô hình HOLSAT đều phát triển dựa trên nền tảng là nghiên cứu của Tribe và Snaith (1998). Mô hình đƣợc xây dựng đều dựa trên các thuộc tính của địa điểm du lịch cần nghiên cứu. Tuy nhiên, các câu hỏi đều đƣợc điều chỉnh lại và bổ sung thêm để phù hợp với từng địa điểm du lịch cụ thể và nội dung nghiên cứu của đề tài. Các bảng câu hỏi đều bao gồm thuộc tính tích cực và tiêu cực, đi sâu vào nội dung của nghiên cứu chứ không mang tính khái quát chung. Qua đó, các nghiên cứu đều chỉ ra đƣợc chi tiết những mặt tích cực và mặt hạn chế của điểm đến, qua đó đề xuất
Môi trƣờng thành phố Sự trải nghiệm Sự đa dạng của các thắng cảnh Dịch vụ lƣu trú Giao thông Sự hài lòng của du khách Đồ ăn và thức uống
Sự phƣu lƣu và các hoạt động giải trí ngoài trời
20
đƣợc những ý kiến thiết thực để phát triển mặt tích cực và cải thiện mặt hạn chế. Điều này cho thấy sự phù hợp của việc sử dụng mô hình HOLSAT cho nghiên cứu về sự hài lòng của du khách đối với một địa điểm du lịch.