Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm lành vết thương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 25 - 27)

Vết thương chậm lành được biểu thị bằng khuyết hổng hoặc suy yếu làm cho việc khép kín vết thương bị chậm lại. Các đặc điểm của vết thương chậm liền: chậm khép kín, cĩ nhiều các chất thối rữa, cĩ mủ, lưu thơng mạch kém, ứ trệ tĩnh mạch. viêm mạch, viêm các mạng lưới mao mạch, nhiễm trùng vết thương.[62]

Các yếu t ti ch tác động đến quá trình lành vết thương

• Độẩm thích hp cĩ nh hưởng tích cc đến quá trình lin so.[30],[32], [52]. Tỷ lệ tái tạo biểu bì cĩ liên quan trực tiếp đến tình trạng ẩm ướt của vết thương. Để hở, vết thương sẽ khơ, sự tái tạo biểu bì và sự di chuyển của các tế bào sừng ở bên dưới lớp vảy tiết khơ chậm hơn vết thương ẩm và băng kín. Tại đây mức di chuyển của tế bào biểu bì nằm gần với bề mặt vết thương. Sự hình thành của vảy tiết bị ức chế nếu bề mặt của vết thương được giữẩm bằng lớp băng kín hay lớp gạc cĩ phết thuốc mỡ polysporin. Khi vết thương cĩ đủ độ ẩm, bề mặt da được

26

che kín, lớp biểu bì di chuyển nhanh hơn trên đáy vết thương ẩm ướt. Bệnh nhân sẽ cĩ được sẹo nơng hơn, nhỏ hơn, nhẵn hơn và mềm mại hơn, thường cũng ít bị nhiễm khuẩn hơn.[54]

Tình trng thiếu máu ti vết thương

Mức độ tiêu thụ oxy rất cao và thay đổi trong các giai đoạn của quá trình liền vết thương. Các nguyên nhân nhiễm trùng, máu tụ, dị vật, thao tác kỹ thuật khơng đúng đều dẫn đến tình trạng thiếu máu tổ chức tại chỗ và gây nên tình trạng thiếu oxy làm ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương.

Nhim trùng vết thương

Nhiễm trùng vết thương được biểu thị bằng các chất thối rữa (vẩy tiết, các chất họai tử, các khối fibrin) và mủ. Các biểu hiện về mạch máu thường thấy là ứ trệ tĩnh mạch, lưu thơng động mạch kém, viêm mạch nĩi chung và viêm mạng lưới mao mạch nĩi riêng. Hơn nữa vết thương cĩ thể bị nhiễm vi khuẩn, nấm hoặc virus. Tất cả những điều kiện nĩi trên cuối cùng dẫn đến giảm trao đổi chất và vì vậy làm cho việc khép kín vết thương bị chậm lại. Vi khuẩn gây bệnh nhiễm

Staphylococcus aureus, Streptococcus hemolyticus thường sản xuất các độc tố và enzym hủy hoại mơ và gây kéo dài tình trạng viêm, làm chậmsự lành vết thương.

Các điu kin tồn thân nh hưởng đến quá trình lành vết thương

Một số yếu tố cĩ ảnh hưởng bất lợi đến quá trình lành vết thương:

• Các bệnh bm sinh cĩ liên quan ti vic thiếu ht hay ri lon tng hp các collagen: bệnh lý di truyền liền vết thương quá mức trong bệnh lý sẹo lồi và sẹo quá phát do sự tăng tổng hợp, lắng đọng quá mức và giảm quá trình thối hĩa collagen. Một số bệnh cĩ ảnh hưởng đến quá trình liền sẹo:

Thiếu protein, thiếu vitamin: một số vitamin cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình lành vết thương như vitamin A, C, K, B. Thiếu vitamin C ngăn cản sự hydroxyl hĩa prolin trong nguyên bào sợi dẫn đến sự giảm sinh tổng hợp collagen và cũng cĩ thể do thiếu máu mơ hạt làm mơ hạt chậm phát triển làm cho vết thương mỏng manh. Ngồi ra, vài nguyên tố vi lượng như Cu, Fe, Zn cũng ảnh hưởng đến sự chuyển hĩa của collagen.

27

Tăng bilirubin máu: bệnh gây giảm hoạt hĩa yếu tố XIII (viêm loét đại tràng, bỏng, viêm khớp dạng thấp) và một số thuốc cũng ảnh hưởng đến quá trình này như glucocorticoid,[65] các thuốc ức chế tế bào, cycloporin, cholchicin, penicillinamin, calcitonin.

Tui cao: ảnh hưởng đến tất cả các pha sửa chữa vết thương như giảm co nhỏ vết thương, giảm tăng sinh tế bào, giảm tân tạo mạch máu, giảm số lượng tế bào mast, chậm biểu bì hĩa, các tế bào sừng tăng sinh ít hơn sau khi cĩ kích thích phân bào. Vết thương ở người trẻ tuổi lành sẹo dễ và nhanh hơn. Thử nghiệm tiến hành trên thú cho thấy tốc độ lành sẹo và tuổi của thú là tỷ lệ nghịch.

• Bệnh tồn thân: tiểu đường, suy thận, bệnh gan cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến việc tổng hợp protein và làm giảm tốc độ lành sẹo. Trong bệnh tiểu đường, cĩ nhiều cơ chế ảnh hưởng đến sự lành vết thương như sự thu hẹp mạch máu, suy giảm tuần hồn ở da sẽ làm giảm lượng oxy đến mơ, giảm nhiệt độ ở mơ cũng như giảm quá trình chuyển hĩa và dẫn đến làm chậm quá trình lành sẹo. Bệnh tiểu đường cịn làm tăng khả năng nhiễm trùng, giảm tổng hợp các collagen. Bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hĩa, suy giảm miễn dịch,…đều làm chậm lành vết thương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 25 - 27)