Ảng 3.40 Khả năng ức chế vi khuẩn của màng Acetul

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 108 - 111)

- Phịng thí nghiệm chuyên sâu, Trường Đại học Cần thơ Viện kiểm nghiệm TP HCM.

B ảng 3.40 Khả năng ức chế vi khuẩn của màng Acetul

S. aureus P. aeruginose

Thi gian

Acetul Nano bc Acetul Nano bc

0 giờ 1,5 x 105 1,5 x 105 1,1 x 105 1,1 x 105 24 giờ 3,4 x 102 1,4 x 102 1,4 x 104 4,2 x 102

48 giờ 2,5 x 103 4,7x 102 1,2 x105 5,6x 103

Vùng vơ khun

Hình 3.27. Khả năng kháng MRSA của màng Acetul

(b) (a) (a)

109

Kết quả: theo kết quả Bảng 3.40, màng Acetul cĩ khả năng ức chế sự tăng trưởng của 2 vikhuẩn thử nghiệm ở thời điểm 24 giờ.Tuy nhiên sau 48 giờ vi khuẩn tăng trưởng trở lại nhưng trên S. aureus, số lượng vi khuẩn vẫn giảm gần 100 lần so với lượng vi khuẩn ban đầu.Băng nano bạc thể hiện tác dụng kháng khuẩn mạnh hơn trên cả 2 vi khuẩn thử nghiệm.

Th nghim tính gây kích ng da ca màng Acetul

Điu kin th nghim: thử nghiệm theo tiêu chuẩn số 3113/1999/QĐ-BYT của Bộ Y tế. Tiến hành thử nghiệm trên 3 thỏ. Thỏđược đắp màng thử nghiệm và theo dõi kết quả theo qui định của phương pháp.

Hình 3.29. Thử tính kích ứng da của màng Acetul Bng 3.41. Kết qu th tính nhy cm ca da đối vi màng Acetul 24 gi48 gi72 giTh thnghim

Ban đỏ Phù Ban đỏ Phù Ban đỏ Phù

Thỏ 1 Thỏ 2 Thỏ 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Da th trước khi đắp màng Đắp màng Acetul ti 4 v trí

110

Kết qu: trên mỗi thỏ, điểm phản ứng được tính ở 2 mức độ ban đỏ và phù nề chia cho số lần quan sát. Điểm kích ứng của mẫu thử được lấy trung bình điểm phản ứng của các thỏđã thử. Chỉ sử dụng các điểm ở những thời gian quan sát ở 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ để tính kết quả. Đối chiếu điểm kích ứng ở các mức độ quy định trong Bảng 3.41 để xác định khả năng gây kích ứng trên da thỏ của mẫu thử.

Kết lun:kết quả cho thấy màng Acetul khơng gây kích ứng da thỏ thử nghiệm.

Th nghim in vivo tác dng điu tr ca màng Acetul

Thử nghiệm trên các vết bỏng độ II thực nghiệm trên thỏ

Gây bng trên th và chn đốn độ sâu vết bng: sau khi gây bỏng, tiêm tĩnh mạch vành tai thỏ 12-15 ml dung dịch natrifluorescein, quan sát sự phát quang của vết thương bỏng dưới đèn tử ngoại trong phịng tối. Nếu vết bỏng sâu, tuần hồn mao mạch bị tổn thương, khơng thấy phát quang. Nếu vết bỏng nơng, tuần hồn cịn lưu thơng, vết bỏng sẽ phát quang. Các vết bỏng phát quang cho thấy vết thương bỏng ở thỏ thử nghiệm đều ở mức II nơng.

Hình 3.30. Vết bỏng dưới đèn tử ngoại

Sau khi gây bỏng, thỏ được chia làm 4 lơ, mỗi lơ 5 thỏ (với 10 vết bỏng / lơ) và đắp màng trên các vết bỏng:

Lơ 1: đắp màng BC phối hợp HCTSM.

Lơ 2: đắp màng Acetul.

Lơ 3: đắp màng BC.

Lơ 4: chứng.

Theo dõi tình trạng vết bỏng trong quá trình đắp màng, đo diện tích vết bỏng cịn lại.

111

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)