Phương pháp kiểm sốt các đặc tính của màng BC tinh chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 51 - 52)

- Phịng thí nghiệm chuyên sâu, Trường Đại học Cần thơ Viện kiểm nghiệm TP HCM.

2.2.2.4. Phương pháp kiểm sốt các đặc tính của màng BC tinh chế

Phương pháp kho sát trng lượng khơ ca màng BC tinh chế

Màng BC tinh chế kích thước 10 cm x 10 cm được làm khơ bằng cách sấy ở 104 oC đến trọng lượng khơng đổi [4], sau đĩ cân và xác định khối lượng màng khơ.

Phương pháp thửđộ bn cơ hc

Độ bền cơ học của màng được đánh giá qua độ bền kéo kN/m của màng.

Phương pháp: phương pháp ASTMD 882 – 02, nhiệt độ (25 ± 3) oC; độ ẩm (55 ± 5) %. Ổn định mẫu trước khi thử nghiệm ở nhiệt độ 4 oC / 24h.

Thử nghiệm được thực hiện tại Trung tâm kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng 3

Phương pháp kho sát kh năng cn vi khun ca màng BC

Khảo sát khả năng cản khuẩn của màng BC và so sánh với vải gạc vơ trùng và màng trị bỏng đối chứng URGOTUL ® đang lưu hành trên thị trường.

Sử dụng các bản thạch dinh dưỡng (mơi trường số 7) là mơi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và mơi trường sabouraud cho các loại nấm mốc. Dùng các loại màng thử nghiệm che phủ bề mặt các bản thạch sau đĩ các bản thạch đã phủ màng này được dùng thử nghiệm trong 2 điều kiện:

Mơ hình th nghim 1: khảo sát khả năng cản vi khuẩn trong khơng khí của màng. Đặt các bản thạch được được che phủ bằng các loại màng thử nghiệm ngồi khơng khí trong 24 giờ, nơi cĩ nhiều người qua lại, sau đĩ một nửa số hộp được đưa vào tủấm 37 oC ủ trong 48 giờ. Quan sát kết quả bằng cách lật màng và quan

52

sát sự phát triển của vi khuẩn trên bản thạch. Một nửa số bản thạch cịn lại để ở nhiệt độ phịng trong 7 ngày để quan sát khả năng phát triển của nấm mốc.

Mơ hình th nghim 2: đối với các hộp che phủ màng BC, tiếp tục thử nghiệm khả năng cản khuẩn trên các vi khuẩn Streptococcus hemolyticus, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa. Dùng 0,5 ml huyền trọc vi khuẩn nhỏ lên bề mặt của màng, để 1 giờ ở nhiệt độ phịng, sau đĩ đặt trong tủ ấm 37 oC trong 48 giờ. Sau 48 giờ các màng được lấy ra và quan sát vi khuẩn mọc trên bề mặt các bản thạch thử nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)