Thử nghiệm in vivo tác dụng điều trị vết bỏng của màng Acetul

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 62 - 63)

- Phịng thí nghiệm chuyên sâu, Trường Đại học Cần thơ Viện kiểm nghiệm TP HCM.

2.2.4.5.Thử nghiệm in vivo tác dụng điều trị vết bỏng của màng Acetul

Thú th nghim: thỏ trắng, mắt đỏ khơng phân biệt giới tính, trọng lượng từ 2,5 kg- 2,8 kg/ thỏ. Dùng 15 thỏ chia làm 3 lơ. Thỏ được cạo sạch lơng ở vùng lưng 48 giờ trước khi thử nghiệm.

Phương pháp

Mơ hình gây bng thỏ [10]

Chọn mơ hình gây bỏng bằng nhiệt khơ với các điều kiện thí nghiệm như sau:

Nhiệt độ gây bỏng: 90 oC, thời gian: 10 giây

Độ bỏng: II nơng

Diện tích bỏng: 18-20 %

Vị trí gây bỏng: vị trí gây bỏng là vùng hai bên sống lưng thỏ (vì ở vùng này, da tương đối rộng và bằng phẳng, da tương đối dày nên khơng gây thương tổn quá nặng cho các cơ quan nội tạng).

Dụng cụ gây bỏng: dùng một bình nhơm hình trụ cĩ đường kính đáy là 5 cm, trong đĩ cĩ đổ đầy nước sơi, nhiệt độ đáy bình khoảng 90 oC. Dùng một quả cân 1 kg đè lên bình tạo một áp lực ổn định, giúp đáy bình ép sát da thỏ.

Phương pháp gây bng:

Chuẩn bị thú thử nghiệm: thỏđược cạo sạch lơng vùng hai bên sống lưng trước 24 giờ để tránh kích ứng da.

Gây mê thỏ: thỏ được gây mê bằng dung dịch thiopental 1 %, liều 1,5 ml / kg thể trọng. Tiêm tĩnh mạch vành tai, thỏ mê sau 3 giây.

Gây bỏng: đặt bình nhơm cĩ chứa nước sơi lên sát vùng da thỏ cần gây bỏng. Dùng quả cân 1 kg đè lên bình nhơm, sao cho đáy bình thật sát với da thỏ trong thời gian 10 giây.

63

Chẩn đốn độ sâu của vết thương bỏng: tiêm tĩnh mạch vành tai thỏ đã được gây bỏng 12-15 ml dung dịch natri fluorescein. Quan sát vết thương phát quang dưới đèn Wood trong phịng tối.

Kho sát mc độ tn thương da sau khi gây bng: quan sát sự phát quang của vết thương dưới đèn Wood trong phịng tối. Nếu vết bỏng sâu sẽ khơng phát quang, ngược lại vết bỏng nơng sẽ cĩ phát quang màu vàng.

Điu tr bng

Thỏđược chia làm 3 lơ, mỗi lơ 5 thỏ, mỗi thỏ 2 vết bỏng. Thỏđược thay băng mỗi 24 giờ 1 lần trong vịng 15 ngày đầu, bắt đầu ngay sau khi gây bỏng. Theo dõi điều trị trong vịng 22 ngày.

Lơ 1: đắp màng BC phối hợp hoạt chất tái sinh mơ. Lơ 2: đắp chế phẩm màng Acetul.

Lơ 3: lơ chứng khơng điều trị. Đánh giá kết qu:

- Theo dõi tình trạng của vết bỏng trong thời gian điều trị: độ phù nề, hoại tử, nhiễm trùng cĩ mủ hay khơng.

- Đo diện tích cịn lại của vết thương, đánh giá quá trình lành sau những khoảng thời gian và so sánh khả năng điều trị của màng. Dùng phép tốn phân tích thống kê, so sánh giá trị trung bình diện tích vết thương cịn lại giữa các lơ.

- Giải phẫu bệnh lý: sau khoảng thời gian điều trị, giải phẫu bệnh lý vùng da bị bỏng đã được đắp màng, xem xét mức độ biểu mơ hĩa và tính bất thường về mặt tế bào học. Thực nghiệm được tiến hành tại BM. Giải phẫu Bệnh, Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 62 - 63)