- Phịng thí nghiệm chuyên sâu, Trường Đại học Cần thơ Viện kiểm nghiệm TP HCM.
3.1. Các nghiên cứu về nguyên liệu chết ạo màng trị bỏng
3.1.1. Nghiên cứu chế tạo màng cellulose từ vi khuẩn A. xylinum
3.1.1.1. Nhân giống vi khuẩn A. xylinum
Kiểm tra độ tinh khiết của giống vi khuẩn A. xylinum, sau đĩ hoạt hĩa giống để đạt lượng vi khuẩn 108 CFU/ ml mơi trường nuơi cấy và sử dụng nguồn giống này để thử nghiệm khảo sát mơi trường, điều kiện nuơi cấy thích hợp cho giai đoạn nhân giống.
Hình 3.1. Khĩm vi khuẩn A. xylinum Hình 3.2. Vi khuẩn A. xylinum ( x 3 000) Xác định nguồn nitơ thích hợp cho quá trình nhân giống A. xylinum: khảo sát khả năng tăng trưởng của A. xylinum với nguồn nitơ từ pepton được thủy phân từ thịt, từ chiết xuất nấm men ở các nồng độ khác nhau. Sử dụng mơi trường số 1 là mơi trường cơ bản được phối hợp với pepton và chiết xuất nấm men trong thử nghiệm này. Đánh giá hiệu quả của mơi trường dựa trên sinh khối vi khuẩn thu được. Thử nghiệm được thực hiện 5 lần. Kết quảđược xử lý thống kê.
Nhận xét: theo Bảng 3.1., với hai nguồn nitơ là pepton và chiết xuất nấm men ở nồng độ 5 g/l, sự tăng trưởng của A. xylinum cĩ sự khác biệt giữa nguồn nitơ là pepton và chiết xuất nấm men (sinh khối thu được khi nuơi cấy với pepton bằng 84 % sinh khối thu được khi nuơi với cao nấm men). Tuy nhiên khi tăng nồng độ đến 10 g/l mơi trường thì khơng cĩ sự khác biệt giữa lượng sinh khối thu được từ hai mơi trường pepton và chiết xuất nấm men (Bảng 3.1). Trong khi đĩ, khi tăng nồng độ cao nấm men từ 5 g/l lên 10 g/l, sinh khối chỉ tăng khoảng 1,4 %. Kết
70
quả này cho thấy sử dụng nguồn nitơ là pepton trong nuơi cấy A. xylinum là thích hợp và cần tiếp tục khảo sát hàm lượng pepton thích hợp cho mơi trường nhân giống.
Bảng 3.1. Sinh khối A. xylinum thu được khi nuơi cấy với nguồn nitơ từ
pepton và chiết xuất nấm men