III sâu Khỏi sau 14 ngày cịn 10 cm
4.2. Chết ạo màng BC tinh chế sử dụng tạo màng trị bỏng.
Với qui trình tinh chế sử dụng, đã thu được màng BC đạt tiêu chuẩn: màng trắng trong, khơng cịn chứa các thành phần mơi trường nuơi cấy như đường, protein, acid hữu cơ…. Nếu quá trình tinh chế khơng loại bỏ hết những thành phần này, màng thu được sẽ khơng đạt mức tinh khiết, khi sử lý với nhiệt sẽ cĩ màu vàng. Sau xử lý màng cũng phải đạt pH trung tính khơng gây kích ứng da. Trong qui trình tinh chế màng, sử dụng dung dịch natri hydroxyt như nguồn nguyên liệu chủ yếu để loại protein và tế bào vi khuẩn. Tuy nhiên nếu chỉ ngâm màng BC thơ với dung dịch natri hydroxyt thì qui trình sẽ kéo dài nên trong qui trình này đã kết hợp gia nhiệt để giảm thời gian xử lý. Kết quả kiểm nghiệm màng BC sau tinh chế cho thấy màng đạt tiêu chuẩn tinh khiết. Các phản ứng định tính glucose, protein âm tính cùng với việc khảo sát độ tinh sạch của màng BC tinh chế dưới kính hiển vi điện tử quét và thử nghiệm tính kích ứng da theo tiêu chuẩn của USP là cơ sở để kết luận độ tinh khiết của màng.
Một trong những tiêu chuẩn của màng BC khi sử dụng điều trị bỏng và vết thương mất da là màng phải cĩ tính mềm mại, áp sát và cĩ khả năng bám dính vào da. Để đạt được điều này thì độ dày của màng là yếu tố quan trọng. Cơ sởđể chọn độ dày Chọn độ dày màng trị bỏng là 0,2 mm là dựa trên độ dày của lớp da bị tổn thương trong các trường hợp bỏng và lấy da để thực hiện ghép da. Trường hợp bỏng độ II
135
– III và lấy da ghép, độ dày lớp da tổn thương (hoặc mất đi) vào khoảng 0,2 mm.[11] Độ dày này cũng thích hợp với trường hợp tổn thương do bỏng sâu vì màng sẽ dễ bám dính và việc đắp một màng trị bỏng nhẹ nhàng sẽ tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân. Kết quả thực tếđiều trị bỏng trên lâm sàng cho thấy ởđộ dày này màng Acetul chế tạo được cĩ khả năng bám dính tốt. Để cĩ độ dày màng thành phẩm là 0,2 mm, cần khảo sát độ dày màng BC tinh chế thích hợp. Các kết quả khảo sát ở nhiều độ dày khác nhau cho thấy với độ dày màng BC tinh chế là 0,1 mm sau khi tẩm hoạt chất tái sinh mơ và tá dược, màng BC sẽ cĩ độ dày 0,2 mm. Để cĩ độ dày màng BC tinh chế là 0,1 mm, đã khảo sát độ dày các lớp mơi trường lên men khác nhau để thu được lớp màng BC thơ cĩ độ dày thích hợp và đã xác định được là phải dùng lớp mơi trường lên men dày 1 cm. Việc sử dụng độ dày lớp mơi trường nuơi cấy để thu được độ dày màng BC như mong muốn ngay từ giai đoạn lên men thu BC sẽ giúp cho quá trình tạo màng BC bán thành phẩm đơn giản hơn phương pháp tạo màng từ những khối BC dày vì 2 lý do: (1) Màng BC cĩ đặc tính rất dẻo dai nên việc cắt mỏng sẽ rất khĩ khăn (2) Cấu trúc màng cellulose cĩ tính mạng lưới, việc cắt cĩ thể phá vỡ cấu trúc này và ảnh hưởng đến tính cản khuẩn của màng.
Khảo sát khả năng hút ẩm của màng BC cho thấy màng trong tình trạng ẩm ướt cĩ khả năng hút ẩm tốt nhất. Tuy nhiên nếu chọn màng cĩ độẩm cao sẽ hạn chế việc thấm hút hoạt chất tái sinh mơ và tinh dầu tràm ở giai đoạn sau. Ở những độ ẩm thấp màng cĩ khả năng thấm hút nhiều hoạt chất tái sinh mơ (khi cĩ sự hỗ trợ của tá dược) nhưng màng lại khơng mềm mại và thấm hút dịch kém hơn. Độẩm 70 % cho khả năng thấm hút nước và hoạt chất tái sinh mơ tốt. Với độẩm này khi phối hợp với tá dược , màng cĩ khả năng phục hồi tính thấm hút tốt ngay cả khi màng khơ và vì vậy cĩ khả năng giúp các vết thương duy trì độẩm và cĩ thể lấy màng ra khỏi vết thương dễ dàng.
4.3. Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ màng cellulose tinh chế phối hợp với hoạt chất tái sinh mơ từ dầu mù u và tinh dầu tràm trà Úc.