23,1 ± 6,2 / ĐVDT >0,05 Sau nghiên cứu 7 ngày
Cịn dịch rỉ viêm và tế bào viêm, một số tế bào đã thối hố. Cĩ tế
bào biểu mơ lớp mầm, lớp gai, lớp hạt, lớp sừng.
Số lượng tế bào viêm: 12,6 ± 4,1 / ĐVDT
Cịn dịch rỉ viêm và tế bào viêm, một số tế bào đã thối hố. Cĩ tế bào biểu mơ lớp mầm, lớp gai, lớp hạt, lớp sừng.
Số lượng tế bào viêm: 8,6 ± 2,5 / ĐVDT
<0,01
Ghi chú : * BCĐNTT : bạch cầu đa nhân trung tính. *ĐVDT: đơn vị diện tích.
Khả năng kháng khuẩn của màng nghiên cứu trên vết thương bỏng nơng
Bảng 3.63. Các lồi vi khuẩn trên vết thương bỏng nơng Vùng đắp Acetul
(n = 40)
Vùng đắp nano bạc
(n = 40)
Lồi vi khuẩn
Ngày 1 Ngày 7 Ngày 1 Ngày 7
Cộng (số lần) % S. aureus 20 15 16 10 61 52,1 P. aeruginosa 14 13 8 5 40 34,2 Enterobacter 1 1 1 1 4 3,4 E. coli 1 1 1 0 3 2,6 S. epidermis 2 3 2 2 9 7,7 Cộng 38 33 28 18 117 100
128
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ vi khuẩn phân lập ở vết thương bỏng nơng 3.4 2.6 7.7 34.2 52.1 S.aureus P.aeruginosa Enterobacter E.coli S.epidermis
Nhận xét: qua 150 lần cấy vi khuẩn tại 2 thời điểm ngày 1 và ngày 7, cĩ 117 lần dương tính chiếm tỷ lệ 73,1 %. Kết quả cho thấy với vết thương bỏng nơng vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao là S. aureus 52,1 %, tiếp đến là P. aeruginosa 34,2 %.
Bảng 3.64. Số lượng vi khuẩn trung bình /1cm2 vết thương bỏng
Số lượng vi khuẩn ở vết thương đắp màng , p <0,05
Vết thương đắp màng Acetul Vết thương đắp băng nano bạc
Vi khuẩn
Ngày 1 Ngày 7 Ngày 1 Ngày 7
S. aureus 67,27x103 ±11,34x103 47,08x103 ±5,60x103 73,78x103 ±22,68 x103 24,90x103 ±5,60 x103 P. aeruginosa 109,90x103 ±27,85 x103 77,27x103 ±11,34 x103 114,23x103 ±24,50 x103 35,23x103 ±12,06 x103
Nhận xét: số lượng vi khuẩn trung bình /1 cm2 giảm sau 7 ngày nghiên cứu. Tuy nhiên, vết thương điều trị với băng nano bạc giảm rõ rệt hơn đối với cả S. aureus vàP. aeruginosa, sự khác biệt với p <0,05.
Kết luận: qua nghiên cứu tác dụng của màng Acetul trên vị trí lấy da và vết thương bỏng nơng của 80 bệnh nhân được điều trị nội trú tại Viện Bỏng Quốc gia từ tháng 2/2009 đến tháng 10/2009, cĩ thểđi đến kết luận:
1. Màng Acetul cĩ tác dụng che phủ, bám dính vào nền tổn thương, khả năng thấm dịch tốt. Trên vùng lấy da 35/40 bệnh nhân chỉđắp màng một lần, khơng gây thấm dịch tốt. Trên vùng lấy da 35/40 bệnh nhân chỉđắp màng một lần, khơng gây
129
đau rát. Màng khơ sau 4,5 ± 1,6 giờ tương đương với nhĩm chứng được đắp băng nano bạc. Nhĩm 2 (vết thương bỏng nơng) khi tình trạng viêm nề giảm màng bám vào nền vết thương tốt, số lần thay băng độ II là 1,7 ± 0,3 lần. Tổn thương độ III số lần thay băng là 3,5 ± 1,1 lần.
2.Tác dụng chống viêm, giảm phù nề và kích thích tái tạo mơ và biểu mơ hĩa liền vết thương: vết thương:
- Ở vùng lấy da: đắp màng Acetul tình trạng viêm nề giảm dần và hết sau 2 – 3 ngày, thời gian liền vết thương là 11,6 ± 1,6 ngày tương đương với nhĩm chứng được che phủ bằng băng nano bạc cĩ ngày lành vết thương là 10,5 ± 1,5 ngày. - Nhĩm 2 (vết thương bỏng nơng) tình trạng viêm nề giảm với độ II từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 4. Số lần thay băng 1,7 ± 0,3. Tổn thương độ III viêm nề giảm từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5, số lần thay băng là 3,5 ± 1,1. Dịch tiết giảm ở ngày thứ 2 đối với độ II và ở ngày thứ 4 đối với độ III. Kết quả xét nghiệm tế bào trên tiêu bản áp với số lượng tế bào viêm giảm sau 7 ngày nghiên cứu. Tuy nhiên, số lượng tế bào viêm/ đơn vị diện tích ở nhĩm chứng được đắp băng nano bạc giảm rõ rệt hơn (21,3 ± 7,1 xuống cịn 12,6 ± 4,1 so với 23,1 ± 6,2 xuống cịn 8,6 ± 2,5). Ngày khỏi trung bình với độ II ngày và độ III: 14,3 ± 1,3 ngày so sánh với nhĩm chứng được điều trị bằng băng nano bạc cĩ số ngày khỏi bỏng độ II là 8,8 ± 1,2 ngày và độ III nơng là 11, 2 ± 1,2 ngày.
3.Màng Acetul cĩ tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn ở vết thương bỏng nơng - Trên vết thương bỏng nơng (nhĩm 2): số lượng vi khuẩn trung bình /1cm2 giảm - Trên vết thương bỏng nơng (nhĩm 2): số lượng vi khuẩn trung bình /1cm2 giảm sau 7 ngày ở cả 2 vùng nghiên cứu. Màng Acetul cĩ khả năng ức chế sự phát triển của S. aureus mạnh hơn so với P. aeruginosa. Vùng được che phủ bằng băng nano bạc số lượng vi khuẩn /1cm2 giảm rõ rệt hơn so với vùng nghiên cứu đối với cảS. aureus vàP. aeruginosa (p < 0,05).
4. Với 80 bệnh nhân nghiên cứu khơng gặp trường hợp nào xuất hiện đau, ngứa, nổi ban, rát trên da hoặc cĩ sự thay đổi màu sắc của da sau khi thay băng đắp nổi ban, rát trên da hoặc cĩ sự thay đổi màu sắc của da sau khi thay băng đắp màng nghiên cứu. Khơng cĩ sự thay đổi về thân nhiệt, mạch, các chỉ số huyết học, sinh hố của bệnh nhân trước và sau nghiên cứu.
130