Nghiên cứu chết ạo màng trị bỏng từ màng cellulose tinh chế phối hợp v ới hoạt chất tái sinh mơ từ dầu mù u và tinh dầu tràm trà Úc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 135 - 144)

III sâu Khỏi sau 14 ngày cịn 10 cm

4.3.Nghiên cứu chết ạo màng trị bỏng từ màng cellulose tinh chế phối hợp v ới hoạt chất tái sinh mơ từ dầu mù u và tinh dầu tràm trà Úc.

136

Các vật liệu chế tạo màng trước tiên cần cĩ những đặc tính: (1) Khĩ xé rách; (2) Khơng bị hủy khi gặp mơi trường ẩm ướt, khơ; (3) Thuận tiện và cĩ thể tiệt trùng [18].

Tại Việt Nam, đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu sử dụng các sản phẩm màng sinh học như màng chitosan, màng ối, da ếch dùng để điều trị vết thương bỏng nhưng cũng bộc lộ một số nhược điểm như thời gian bám dính ngắn, hay đọng dịch phía dưới. Hơn nữa, da động vật thường dày nên khĩ theo dõi diễn biến tại chỗ, khi bĩc bỏ màng khỏi vết thương dễ làm tổn thương các tế bào biểu mơ mới được tái tạo (màng chitosan, màng da lợn). Các màng sinh học cĩ độ dày khơng ổn định. Trong quá trình điều trị, vết thương dễ hĩa mủ, màng cĩ thể bị tan rữa do dịch tiết và nhiễm khuẩn đặc biệt với vùng tỳđè và trên bệnh nhân bỏng sâu, diện rộng.[7],[9]

Nguyên liệu chế tạo màng trị bỏng Acetul đi từ màng BC tinh chế, hoạt chất tái sinh mơ từ dầu mù u và tinh dầu tràm trà Úc. Các nghiên cứu chế tạo màng cellulose từAcetobacter xylinum nhằm mục đích tạo một vật liệu cĩ nhiều đặc tính lý tưởng cho việc chế tạo màng trị bỏng.

Màng BC cĩ nhiu đặc tính lý tưởng để chế to màng tr bng

Màng BC tinh chế qua kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ nhiều ưu điểm, thích hợp để chế tạo màng trị bỏng lý tưởng. Các tính chất như: khả năng che phủ tốt, cản khuẩn hồn tồn, giữẩm nhưng vẫn cĩ tính thơng thống (vẫn cho hơi nước thốt ra), độ bền cơ học cao ngay cả khi gặp nước là những đặc tính mà khơng phải vật liệu nào cũng cĩ. Hơn nữa màng BC cĩ nguồn gốc từ sản phẩm sinh học khi đắp lên vết thương khơng giải phĩng tạp chất vào vết thương, khơng gây kích ứng. Trên thế giới đã cĩ một số sản phẩm sử dụng màng BC để trị bỏng và vết thương mất da. Tuy nhiên các sản phẩm này chỉ sử dụng màng BC tinh chế và như vậy tác dụng của màng BC chỉ dừng lại một số tính chất như che phủ, cản khuẩn, tạo mơi trường ẩm cho vết thương. [74]

Kết quả nghiên cứu cho thấy màng BC cĩ độ bền cơ học cao nằm trong giới hạn 3,03 ± 0,1 kN/m, ngay cả khi xé màng cũng khơng bị rách. Hơn nữa màng BC

137

khơng bị phân rã khi gặp nước, ở độẩm cao 70 % cĩ khả năng thấm hút dịch tốt. Độẩm thích hợp cĩ ảnh hưởng tích cực đến quá trình liền sẹo bởi vì tỷ lệ tái tạo biểu bì cĩ liên quan trực tiếp đến tình trạng ẩm ướt của vết thương. Để hở, vết thương sẽ khơ, sự tái tạo biểu bì chậm hơn vết thương ẩm và băng kín. Sự di chuyển của các tế bào sừng ở bên dưới lớp vảy tiết khơ thường chậm hơn so với vùng ẩm ướt và được băng kín, tại đây mức di chuyển của tế bào biểu bì nằm gần với bề mặt vết thương nhanh hơn. Sự hình thành của vảy tiết bị ức chế nếu bề mặt của vết thương được giữ ẩm bằng lớp băng kín. Khi vết thương cĩ đủ độ ẩm, bề mặt da được che kín, lớp biểu bì di chuyển nhanh hơn trên đáy vết thương ẩm ướt. [30],[32],[52]. Bệnh nhân sẽ cĩ được sẹo nơng hơn, nhỏ hơn, nhẵn hơn và mềm mại hơn, thường cũng ít bị nhiễm khuẩn hơn. Sử dụng màng BC cĩ độẩm 70 % là thích hợp nhất cho các đặc tính của màng và cĩ vai trị trong việc giữ ẩm và che phủ cho vết thương. Với màng cĩ độ ẩm thấp thì khả năng thấm hút dịch giảm đáng kể, thậm chí mất hồn tồn trong trường hợp độẩm chỉ từ 0 - 5 %.

Khả năng che phủ tốt của màng BC cịn được thể hiện ở khả năng cản khuẩn 100 % ngay cả khi nhỏ trực tiếp huyền trọc vi khuẩn lên trên màng. Với đặc tính này màng BC cĩ khả năng bảo vệ vết thương, tránh sự xâm nhiễm của vi khuẩn, nhất là trong tình trạng nhiễm trùng bệnh viện đang cịn là nguy cơ lớn cho các vết thương bỏng.

Tuy nhiên để cĩ được các khả năng cản khuẩn và đạt độ bền cơ học cao như vậy trong quá trình chế tạo màng địi hỏi qui trình nuơi cấy và lên men A. xylinum

khơng được phép nhiễm vi khuẩn lạ, mơi trường nuơi cấy khơng được lẫn các tạp cơ học. Đây cũng chính là điều khác biệt trong việc chế tạo BC sử dụng chế tạo màng trị bỏng và vết thương so với BC dùng trong cơng nghệ thực phẩm.

Các nghiên cứu sử dụng hoạt chất phối hợp bao gồm tìm các hoạt chất phối hợp để làm tăng khả năng điều trị bỏng của màng BC bao gồm các hoạt chất cĩ tính kháng khuẩn và các hoạt chất cĩ tác dụng kích thích việc tái tạo các tế bào trong tiến trình lành vết thương.

138

Tính kháng khuẩn của màng trị bỏng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình lành vết thương nhất là tổn thương bỏng bởi vì sự nhiễm khuẩn làm cho quá trình lành vết thương bị chậm lại. Tuy nhiên việc sử dụng rộng rãi các loại kháng sinh chống nhiễm khuẩn đã làm gia tăng sự đề kháng kháng sinh đặc biệt là các chủng

Staphylococcus aureus đề kháng methicillin, Enterococcus faecalis

Pseudomonas aeruginosađề kháng vancomycin. Vì vậy người ta nghĩ đến việc sử dụng các chất sát khuẩn để ngăn chặn sự nhiễm khuẩn ở vết thương như iodine, hợp chất bạc, sulfamid ... Những chất này cĩ khả năng sát khuẩn mạnh và phổ rộng. Từ những cơ sở đĩ gần đây đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu phối hợp màng BC với nano bạc.[95] Tuy nhiên kết quả mới dừng ở mức nghiên cứu, chưa cĩ chế phẩm trên thị trường. Trong đề tài nghiên cứu, đã phối hợp hoạt chất cĩ tác dụng kháng khuẩn là tinh dầu tràm trà Úc với màng BC. Đây là điểm mới của đề tài mà cho đến nay chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu.

Tinh dầu tràm trà Úc cĩ tinh chất kháng khuẩn mạnh trên các vi khuẩn thường gây nhiễm vết bỏng và vết thương mất da. Hoạt chất này hồn tồn cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên và khơng gây độc cho cơ thể đã được nghiên cứu để sử dụng kháng khuẩn, kháng viêm vết thương ngịai da.[20],[80]. Tinh dầu tràm trà Úc cĩ thành phần terpinen - 4 -ol cĩ tác dụng kháng khuẩn, những thành phần khác của tinh dầu này cũng ít gây kích ứng da. Hơn nữa tinh dầu tràm trà Úc cịn cĩ tính kháng khuẩn trên vi khuẩn Staphylococcus aureus đã đề kháng methicillin là loại vi khuẩn ít cĩ kháng sinh điều trị. Việc sử dụng tinh dầu tràm cịn cĩ tác dụng như một tá dược hỗ trợ trong việc giúp khử được mùi hơi ở những vết thương nhiễm khuẩn. Với nồng độ MIC thấp trên các vi khuẩn thử nghiệm (MIC trên

Staphylococcus aureus là 0,0032 ml, trên Pseudomonas aeruginosa là 0,064 ml) là những nồng độ cĩ thểđạt được dễ dàng trong quá trình chế tạo màng.

Lựa chọn nồng độ tinh dầu là 10 % phối hợp với hoạt chất tái sinh mơ và tá dược vì đây là nồng độ tối đa khơng gây kích ứng đồng thời là nồng độ đạt được MIC trên cả Pseudomonas aeruginosaStaphylococcus aureus. Tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc (trên những mẫu thử nghiệm) chỉ cĩ tác dụng kìm

139

khuẩn. Sau 48 giờ bịức chế, vi khuẩn cĩ thể sẽ phát triển trở lại. Tuy nhiên T.T.O. vẫn ức chếđược sự tăng trưởng của vi khuẩn so với mẫu chứng.

S dng hot cht tái sinh mơ

Để thúc đẩy nhanh quá trình liền vết thương, sử dụng hoạt chất tái sinh mơ chiết từ dầu mù u phối hợp với màng BC. Dầu mù u là một dược liệu đã được sử dụng nhiều trong dân gian để trị vết thương ngồi da, cĩ tính chất kích thích tái tạo mơ hạt, làm vết thương mau lành. Hoạt chất giúp vết thương mau lành trong dầu mù u là các acid béo. Các acid béo khơng no cĩ trong dầu mù u là những hoạt chất chính đĩng vai trị kích thích sự tái tạo biểu mơ ở những vết bỏng nơng và kích thích tái tạo mơ hạt ở những vết bỏng sâu.

Nghiên cứu vềđộc tính bán cấp của hoạt chất tái sinh mơ cho thấy khơng độc trên chuột thử nghiệm. Trong mơ hình thử nghiệm này, hoạt chất tái sinh mơ được sử dụng đường tiêm dưới da mà khơng dùng đường uống như trong các thử nghiệm về độc tính bán cấp khác. Cơ sở của việc lựa chọn này là cách sử dụng thực tế hoạt chất này là đắp trực tiếp lên tổn thương da, khơng qua quá trình hấp thu tại đường tiêu hĩa. Hơn nữa dầu mù u theo cách sử dụng truyền thống trong dân gian là dùng ngồi da vì vậy chưa cĩ cơ sở dầu sẽđược hấp thu qua đường tiêu hĩa. Vì vậy việc tiêm trực tiếp dưới da chuột sẽ cho kết quả về độc tính chính xác hơn. Với liều tiêm 0,01 ml HCTSM / 10 g chuột tương đương liều 50 ml / ngày cho một người cĩ trọng lượng 50 kg. Đây là liều tương đối cao mà trên thực tế cĩ thể khơng đạt đến liều sử dụng này. Tuy nhiên với liều này cũng khơng xuất hiện độc tính bán cấp trên chuột.

Về khả năng tái tạo biểu mơ, làm mau lành vết thương, kết quả thử nghiệm trên vết cắt 2,5 cm da đầu thỏ (cùng tất cả phần mơ dưới da cho đến lộ xương) cho thấy hoạt chất tái sinh mơ làm vết thương mau lành hơn hẳn so với lơ chứng : lơ điều trịđường kính vết thương chi cịn lại là 0,69 cm (cịn 27 % so với vết cắt ban đầu) trong khi ở lơ chứng cịn lại 1,18 cm (cịn 47 % so với vết cắt ban đầu). Sử dụng mơ hình cắt da đầu thỏ cĩ thể quan sát rõ tác động kích thích sự tái tạo tồn bộ phần mơ dưới da và cả phần biểu mơ. Trường hợp khơng dùng chất kích thích

140

tái tạo mơ (lơ chứng) tiến trình lành vết thương xảy ra tự nhiên với phần mơ hạt ít hơn và sự co lại của vết thương chậm hơn. Trường hợp nhiễm trùng, vết thương cịn để lộ xương.

Thử nghiệm tính kích ứng da của các hoạt chất được thực hiện theo USP 28 trong chuyên đề “Th nghim tính kích ng da ca các loi du thc vt”.[102] Việc lựa chọn phương pháp này dựa trên cơ sở: các hoạt chất sử dụng được tiếp xúc trực tiếp với vết thương bị mất da, nên với phương pháp này việc tiêm dưới da hoạt chất thử nghiệm sẽ cho kết quả sát với thực tế sử dụng. Kết quả thử nghiệm tính kích ứng da cho thấy hoạt chất tái sinh mơ và tinh dầu tràm 10 % khơng gây kích ứng da. Trong khi đĩ dầu mù u vẫn cịn kích ứng da cĩ thể do vẫn chưa loại hết nhựa, là thành phần gây kích ứng. Các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy chỉ cần nồng độ hoạt chất là 50 % khi phối hợp với tá dược cũng cĩ tác dụng tái sinh mơ.

Việc phối hợp các hoạt chất trên với màng BC sẽ tổng hợp được nhiều yếu tố cĩ lợi cho tiến trình lành vết thương. Đĩ là các tác dụng của 2 hoạt chất và những khả năng của màng BC như khả năng che phủ ngăn ngừa ngoại nhiễm, bám dính tốt vào vết thương tạo mơi trường ẩm và đặc biệt do độ tinh sạch cao màng sẽ khơng đưa những tạp chất cơ học vào vết thương. Chính vì vậy nếu chỉ đơn giản phối hợp 2 hoạt chất trên với các loại vải gạc thơng thường sẽ khơng thể cĩ được một màng điều trị với nhiều điểm thuận lợi cho bệnh nhân như trên.

To màng tr bng Acetul. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chế tạo màng trị bỏng Acetul từ màng BC tinh chế và các hoạt chất đặt ra vấn đề mấu chốt là tìm tá dược thích hợp để biến màng BC chỉ cĩ tính thân nước trở nên vừa thân nước vừa thân dầu. Thử nghiệm trên một số tá dược và đã tìm được tá dược thích hợp nhất. Đã tìm được tá dược khơng độc hại và được phép sử dụng trong các vết thương bỏng, từđĩ đã khảo sát tìm được tỷ lệ phối hợp hoạt chất và màng BC với lượng tá dược thấp nhất cĩ tác dụng (các thơng tin về tá dược đã được mơ tả trong Hồ sơ sản phẩm thử lâm sàng). Nồng độ tá dược sử dụng trong phối hợp là 7 %. Việc tăng cao hơn nữa nồng độ tá dược khơng giúp cho màng

141

thấm hút nước và hoạt chất tái sinh mơ nhiều hơn. Tá dược đã giúp cho màng BC cĩ khả năng vừa thấm hút hoạt chất tái sinh mơ, tinh dầu vừa thấm hút nước đồng thời giúp màng phục hồi khả năng thấm hút nước khi màng Acetul bị khơ, vì vậy màng sẽ cĩ khả năng giữ ẩm tốt hơn trong khi màng BC khi đã khơ thì khả năng phục hồi tính thấm hút kém hơn nhiều. Đây là một ưu điểm của tá dược bởi vì nếu khơng cĩ tá dược này, trong quá trình sử dụng những trường hợp vết thương tiết nhiều dịch và sau đĩ chuyển sang trạng thái khơ, màng dễ bị dính vào vết thương.

Các đặc tính lý hĩa ca màng BC tinh chế và màng Acetul

Màng BC tinh chế và màng Acetul đều cĩ những tính chất như thấm hút dịch, cản khuẩn, che phủ vết thương tốt nhưng vẫn cĩ khả năng cho hơi nước thốt ra tạo sự thơng thống cho vết thương.

Trong thử nghiệm về khả năng thấm hút dịch, đã sử dụng 2 mơ hình khác nhau để thử nghiệm màng BC tinh chế và màng Acetul. Với màng BC tinh chế, thử nghiệm chỉđơn giản là cho màng ngâm trong nước nhưng với màng Acetul khơng thể áp dụng mơ hình này vì màng Acetul chứa tá dược vừa thân nước vừa thân dầu, khi ngâm trong nước việc mất đi các thành phần trong màng sẽ khĩ khăn trong việc xác định trọng lượng màng sau khi thấm hút nước. Vì vậy mơ hình thử nghiệm là tạo một bản thạch bán lỏng (chứa tới 99 % nước) đã được sử dụng, sau đĩ đặt màng Acetul trên bề mặt bản thạch này, từ đây màng cĩ thể dễ dàng thấm hút nước từ bản thạch.

Trong thử nghiệm về khả năng cho thốt hơi nước, ở cả màng BC tinh chế và màng Acetul tốc độ thốt hơi nước càng nhanh khi màng càng khơ. Đặc biệt màng BC tinh chế khơ rất nhanh. Như vậy nếu khơng cĩ tá dược hỗ trợ, khả năng bám dính và hút ẩm của màng sẽ kém đi nhiều khi màng đạt trạng thái khơ.

Thử nghiệm khả năng cản khuẩn của màng, để chứng minh khả năng cản khuẩn tuyệt đối của màng, đã sử dụng mơ hình nhỏ trực tiếp huyền trọc vi khuẩn lên bề mặt màng Acetul. Nếu màng khơng cĩ tác dụng cản khuẩn, sau khi đi xuyên qua màng vi khuẩn sẽ tiếp tục phát triển trên bản thạch, vì vậy cần phải chọn chủng vi khuẩn hiếu khí tùy ý. Cũng cĩ giả thiết, cĩ thể khả năng cản khuẩn đối với vi

142

khuẩn di động nhanh sẽ kém hơn so với vi khuẩn khơng di động. Để giải đáp những nghi vấn này, trong thử nghiệm này chọn vi khuẩn thử nghiệm cĩ những đặc điểm sau: (1) thường gây nhiễm vết bỏng (Pseudomonas aeruginosa), (2) cĩ kích thước nhỏ (Streptococcus hemolyticus), (3) di động và hiếu khí tùy ý (

Proteus mirabilis). Kết quả cho thấy màng BC tinh chế và màng Acetul đều cĩ khả năng cản tất cả các vi khuẩn trên. Kết quả này phù hợp với các kết quả nghiên cứu ở nước ngồi khi người ta sử dụng màng BC như màng lọc vơ trùng và cũng chứng minh rằng màng BC tinh chếđạt độđồng nhất và tinh sạch cao.

Thử nghiệm đo pH của màng Acetul cho thấy pH của màng đạt trong khoảng 6,31 ± 0,132 trong khi pH của da bình thường vào khoảng 5,5.[3] Khi bị bỏng, vết thương trong trạng thái nhạy cảm, các chế phẩm sử dụng cần đạt yêu cầu về pH để khơng gây xĩt và rát da do pH khơng thích hợp. Với pH ở khoảng trên, màng Acetul khơng gây kích ứng da khi được dùng đắp vào vết thương.

Các tác dng sinh hc ca màng Acetul

Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của màng Acetul in vitro nhằm kiểm sốt chất lượng của màng một cách nhanh chĩng. Sử dụng hai phương pháp là phương pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo màng trị bỏng từ cellulose của acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô từ dầu mù u và tinh dầu tràm (Trang 135 - 144)