5. Kết cấu đề tài
3.1.3. Nguồn vốn của Công ty
Bảng 7. Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Công nghệ tin học Viễn Sơn (2010 – 2014) Đơn vị: tỷ đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng tài sản bình quân 1.423 1.624 1.744 1.864 2.400 Tổng tài sản ngắn hạn bình quân 974,78 1.092,95 1.103,95 1.288,02 1.850,4 Tổng tài sản dài hạn bình quân 448,22 531,05 640,05 575,98 549,6 Tổng nguồn vốn bình quân 1.423 1.624 1.744 1.864 2.400 Nợ phải trả bình quân 805,41 920,81 990,76 1.084,85 1.442,4 Vốn chủ sở hữu bình quân 617,59 703,19 753,24 779,15 957,6
Nguồn vốn của công ty bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Tỷ lệ kết cấu giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả thể hiện tính chất hoạt động của công ty, từđó có thể nhận xét được nguồn vốn tài trợ chủ yếu để hình thành nên tài sản của công ty là do sử dụng những nguồn vốn vay hay là vốn chủ sở hữu. Đồng thời cũng thấy được mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty.
Có thể thấy từnăm 2010 – 2014 tổng nguồn vốn của công ty tăng qua các năm, từ 1.423 tỷđồng (năm 2010) lên 2.400 tỷ đồng (năm 2014), tức tăng 68,66%. Điều này cho thấy nguồn lực tài chính của công ty có xu hướng tăng mạnh và ổn định. Trong đó, tỷ lệ nợ phải trảtrong cơ cấu tổng nguồn vốn của công ty luôn chiếm trên
50% và có xu hướng tăng qua các năm, từ56,6% (năm 2010) lên 60,1% (năm 2014)
với tốc độtăng nhanh hơn so với tốc độtăng của vốn chủ sở hữu, đặc biệt trong giai 0 500 1000 1500 2000 2500 2010 2011 2012 2013 2014
Nợ phải trả bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân
Biểu đồ 6. Tổng nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Công nghệ tin học Viễn Sơn (2010 – 2014)
đoạn 2013 – 2014, vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh nhất từ 1.084,85 tỷđồng (chiếm 58,2%) lên 1.442,4 tỷđồng (chiếm 60,1%).
Điều này cho thấy, công ty có xu hướng sử dụng đòn bẩy tài chính (là vay nợ) cao hơn là sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để duy trì hoạt động kinh doanh. Đây cũng là chính sách kinh doanh của công ty đã và đang phát huy hiệu quả tích cực trong nhiều năm qua, tuy chính sách này có thể làm tăng tỷ suất sinh lời trên vốn nhưng cũng có thể dẫn đến rủi ro thiếu hụt nguồn tiền, trong khảnăng thanh toán cũng như nghĩa vụ trả nợ của công ty nếu như xảy ra những biến động lớn về nguồn thu cũng như tỷ suất vay.
Tổng nguồn vốn của Công ty đều dành cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu, với tình hình sử dụng nguồn vốn cho nhập khẩu theo cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thịtrường nhập khẩu được thể hiện ở hai bảng sau:
Bảng 8. Nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu theo cơ cấu sản phẩm (2010 – 2014)
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán
CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 2013 2014
Giá
trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % NOTEBOOK ASUS 309 21,71 390 24,01 431 24,71 462 24,79 613 25,54 NOTEBOOK DELL 325 22,84 364 22,41 398 22,82 425 22,80 555 23,13 RAM KINGSTON 97 6,82 114 7,02 123 7,05 132 7,08 180 7,50 RAM KINGMAX 110 7,73 125 7,70 147 8,43 162 8,69 233 9,71 CPU INTEL 162 11,38 173 10,65 198 11,35 221 11,86 240 10,00 MOTHERBOARD GIGABYTE 289 20,31 307 18,91 327 18,75 340 18,24 440 18,32 POWER ANTEC 59 4,15 68 4,19 70 4,01 73 2,92 76 3,17 KHÁC 72 5,06 83 5,11 50 2,88 49 2,62 63 2,63 TỔNG 1.423 100 1.624 100 1.744 100 1.864 100 2.400 100
NOTEBOOK ASUS NOTEBOOK DELL RAM KINGSTON RAM KINGMAX CPU INTEL MOTHERBOARD GIGABYTE POWER ANTEC KHÁC
BIỂU ĐỒ 7. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM NĂM 2010
ĐƠN VỊ: % NOTEBOOK ASUS NOTEBOOK DELL RAM KINGSTON RAM KINGMAX CPU INTEL MOTHERBOARD GIGABYTE POWER ANTEC KHÁC
BIỂU ĐỒ 8. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM NĂM 2011
NOTEBOOK ASUS NOTEBOOK DELL RAM KINGSTON RAM KINGMAX CPU INTEL MOTHERBOARD GIGABYTE POWER ANTEC KHÁC
BIỂU ĐỒ 9. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM NĂM 2012
ĐƠN VỊ: % NOTEBOOK ASUS NOTEBOOK DELL RAM KINGSTON RAM KINGMAX CPU INTEL MOTHERBOARD GIGABYTE POWER ANTEC KHÁC
BIỂU ĐỒ 10. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM NĂM 2013
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, vốn nhập khẩu của công ty phân theo từng loại sản phẩm có sự chênh lệch tương đối cao và có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, Notebook Asus và Dell là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn nhập khẩu của công ty, trong đó vốn nhập khẩu cho Notebook Asus tăng ổn định qua các năm, từ 309 tỷ đồng chiếm 21,71% (năm 2010) tăng lên 613 tỷ đồng chiếm 25,54% (năm 2014) tức tăng 98%. Notebook Dell tăng từ 325 tỷđồng chiếm 22,84%
(năm 2010) lên 555 tỷ đồng chiếm 23,13% (năm 2014), tức tăng 70,8%. Đây cũng
chính là 2 dòng sản phẩm bán chạy nhất của công ty trong nhiều năm qua, bởi tính tiện dụng, thiết kế bắt mắt, chế độ bảo hành tốt với nhiều ưu đãi và giá cả hợp lý. Chính điều đó đã tạo được sựưa chuộng và hài lòng của khách hàng khi đến với Viễn Sơn.
Main Gigabyte cũng chiếm tỷ lệ không nhỏtrong cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty. Là doanh nghiệp độc quyền cho hãng điện tử chuyên cung cấp phần cứng máy tính GIGABYTE, do đó tỷ trọng vốn trong cơ cấu vốn kinh doanh nhập khẩu của công ty cho mặt hàng Main Gigabyte cũng tăng đều qua các năm, từ 289 tỷđồng
NOTEBOOK ASUS NOTEBOOK DELL RAM KINGSTON RAM KINGMAX CPU INTEL MOTHERBOARD GIGABYTE POWER ANTEC KHÁC
BIỂU ĐỒ 11. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM NĂM 2014
chiếm 20,31% (năm 2010) tăng lên 440 tỷđồng chiếm 18,32% (năm 2014), tức tăng 52,2%. Với tốc độ xử lý nhanh và ổn định, chế độ bảo hành đáng tin cậy, Main Gigabyte đã và đang nhận được sự tin dùng của mọi đối tượng khách hàng trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Ngoài ra, công ty cũng thành công trong việc kinh doanh các các nhóm mặt hàng
khác như CPU Intel, RAM Kingston, Kingmax, Power Antec… Tỷ trọng những mặt
hàng này tuy chiếm không cao nhưng cũng có xu hướng tăng qua các năm.
Bảng 9.Nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu theo cơ cấu thị trường nhập khẩu (2010 – 2014)
Đơn vị: tỷ đồng
CHỈ TIÊU
2010 2011 2012 2013 2014
Giá
trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % ĐÀI LOAN 1.128 79,3 1.315 80,9 1.423 81,6 1.537 82,5 1.992 83
SINGAPORE 149 10,5 187 11,4 213 12,2 243 13,0 322 13,4
MALAYSIA 60 4,2 64 3,9 70 4,0 62 3,3 66 2,8
KHÁC 86 6,0 58 3,8 38 2,2 22 1,2 20 0,8
TỔNG 1.423 100 1.624 100 1.744 100 1.864 100 2.400 100
ĐÀI LOAN SINGAPORE
MALAYSIA KHÁC
BIẺU ĐỒ 12. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NĂM 2010
ĐƠN VỊ: %
ĐÀI LOAN SINGAPORE
MALAYSIA KHÁC
BIẺU ĐỒ 13. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NĂM 2011
ĐÀI LOAN SINGAPORE
MALAYSIA KHÁC
BIẺU ĐỒ 14. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NĂM 2012
ĐƠN VỊ: %
ĐÀI LOAN SINGAPORE
MALAYSIA KHÁC
BIẺU ĐỒ 15. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NĂM 2013
Qua bảng số liệu trên ta thấy, thịtrường nhập khẩu lớn nhất của Viễn Sơn là Đài Loan với tỷ trọng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu luôn đạt trên 75% trong tổng cơ cấu thịtrường nhập khẩu của công ty, phát huy vị thế là thịtrường nhập khẩu chủ yếu của công ty giai đoạn 2010 – 2014, vốn cho hoạt động nhập khẩu tại thị trường này tăng liên tục và ổn định qua các năm, cụ thể từ năm 2010, đạt 1.128 tỷ đồng chiếm 79,3% tăng lên 1992 tỷđồng chiếm 83% vào năm 2014, tức tăng 76,6%. Các sản phẩm điện tử - tin học của Đài Loan luôn thuộc dạng top đầu của thế giới, bởi chất lượng và mẫu mã cực kì tốt, do đó các nhóm mặt hàng này luôn nhận được sự tin cậy hàng đầu của các đối tác khách hàng trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.
Tiếp đến là Singapore, thịtrường nhập khẩu lớn thứ 2 của Viễn Sơn với tỷ trọng
vốn tăng mạnh qua các năm, từ 2010 đạt 149 tỷđồng chiếm 10,5% tăng lên 322 tỷ
đồng chiếm 13,4% vào năm 2014.
Vốn kinh doanh nhập khẩu cho thi trường Malaysia có sự biến động không đều qua các năm: Giai đoạn 2010 – 2012, tăng từ 60 tỷđồng chiếm 4,2% lên 70 tỷđồng
ĐÀI LOAN SINGAPORE
MALAYSIA KHÁC
BIẺU ĐỒ 16. NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NĂM 2014
chiếm 4,0%, tức tăng 16,7%, nhưng đến năm 2013 lại giảm nhẹ xuống còn 62 tỷ đồng, tức giảm 12,9%. Đến năm 2014, tỷ trọng vốn nhập khẩu tại thịtrường này lại tăng lên đạt 66 tỷđồng, chiếm 2,8% trong tổng cơ cấu vốn nhập khẩu theo thịtrường. Có sự biến động không đều như vậy nguyên nhân là do chi phí cho hoạt động nhập khẩu tại thị trường Malaysia có sự chênh lệch giữa các năm và nguyên nhân khách quan là do đây là thịtrường mà công ty mới khai thác và tiếp cận trong những năm gần đây nên còn nhiều bất cập trong vấn đề hoạt động thương mại quốc tế với đối tác này như vềcác chính sách đối ngoại trong lĩnh vực công nghệ tin học cũng như những thông lệ của quốc gia trong giao thương quốc tế, điều đó dẫn đến chi phí cho hoạt động nhập khẩu có sự chênh lệch, dẫn đến nguồn vốn cho nhập khẩu cũng thay đổi theo. Bên cạnh đó, do là thị trường mới tiếp cận nên công ty cũng đang trong giai đoạn “thử nghiệm” với đối tác Malaysia vì vậy nguồn vốn nhập khẩu dành cho thị trường này cũng chiếm tỷ trọng tương đối thấp.