Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Tiến Tuấn qua ma trận hình ảnh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH chế tạo máy dược phẩm tiến tuấn tại thị trường indonesia (Trang 99 - 105)

6. Bố cục của luận văn

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Tiến Tuấn qua ma trận hình ảnh

thời công ty cũng cần phối hợp chuỗi giá trị của mình với chuỗi giá trị của các đại diện bán hàng màở đây là đại diện Jayapak ở Indonesi a để làm tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm máy móc dược phẩm của mình.

Từ chuỗi giá trị trên, để có thể phát triển mạnh trên thị trường Indonesia, công ty cần tập trung nâng cao chiến lược khác biệt hóa (ở đây là phát triển công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất cho máy móc) và chiến lược chi phí thấp.

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Tiến Tuấn qua ma trận hìnhảnhcạnh tranh: cạnh tranh:

Để xác định các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm máy móc dược phẩm của công ty Tiến Tuấn tại thị trường Indonesia, trước hết luận văn căn cứ vào lý thuyết các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh sản phẩm máy móc dược phẩm của công ty Tiến Tuấn tại thị trường Indonesia nói riêng. Trên cơ sở đó để hình thành đề cương thảo luận nhóm với các chuyên gia (xem Phụ lục 1). Cuối cùng, trên cơ sở thảo luận nhóm với các chuyên gia hình thành các tiêu chíđánh giá năng lựccạnh sản phẩm máy móc dược phẩm ở thị trường Indonesia.

Hình 2.8: Quy trình xây dựng tiêu chí cạnh tranh tại thị trường Indonesia

Nguồn:Phát triển cho nghiên cứu

Qua kết quả thảo luận nhóm với 15 chuyên gia trong ngành chế tạo máy móc dược phẩm trong nước và các đại diện bán hàng tại thị trường Indonesia (danh sách các chuyên gia tham gia thảo luận xem Phụ lục số 2), tác giả xác định được 11 tiêu chí cụ thể đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm máy móc dược phẩm tại thị trường Indonesia, bao gồm:

1) Hệ hống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hiện đại, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiệu quả cao.

2) Thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong ngành chế tạo máy móc dược phẩm. 3) Giá bán cạnh tranh.

4) Đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm, trình độ kỹ năng chuyên môn cao và đồng đều giữa các cấp bậc quản lý.

5) Chính sách đào tạo, phát triển và đãi ngộ tạo sự gắn bó của người lao động. 6) Dịch vụ sau bán hàng

7) Hệ thống nhà cung cấp nguyên vật liệu và thiết bị ổn định, đáng tin cậy. 8) Chất lượng sản phẩm.

Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty Tiến Tuấn

Lý thuyết các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp

Đề cương thảo luận nhóm với các chuyên gia

Cáctiêu chí đánh giá năng lựccạnh tranhtại

thị trường Indonesia Thảo luận

với các chuyên

9) Tổ chức bộ máy phù hợp, bộ máy quản lý rõ ràng và linh hoạt, đại diện bán hàng có uy tín, hoạt động năng nổ.

10) Đa dạng sản phẩm

11) Công tác quản lý, giám sáttiến độthiết kế, triển khai gia công, sản xuất. Tiến hành tham khảo ý kiến, phỏng vấn các chuyên gia qua hình thức gửi email, fax, gọi điện thoại.

Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của các chuyên gia cho thấy mức độ quan trọng (% ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh) của các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tại thị trường Indonesia theo thứ tự sau: Có 4 yếu tố chiếm 10% là: 2) Thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong ngành chế tạo máy móc dược phẩm; 3) Giá bán cạnh tranh; 6) Dịch vụ sau bán hàng; 8) Chất lượng sản phẩm. Có 4 yếu tố chiếm 9% là: 1) Hệ hống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hiện đại, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiệu quả cao;4) Đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm, trình độ kỹ năng chuyên môn cao và đồng đều giữa các cấp bậc quản lý; 9) Tổ chức bộ máy phù hợp, bộ máy quản lý rõ ràng và linh hoạt, đại diện bán hàng có uy tín, hoạt động năng nổ; 11) Công tác quản lý, giám sát tiến độ thiết kế, triển khai gia công, sản xuất. 3 yếu tố còn lại chiếm 8%.

Kết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia cho thấy đánh giá về năng lực cạnh tranh củaCông ty Tiến Tuấn tại thị trường Indonesia là (2,94/4 điểm) - đứng ở vị trí thứ 3, thấp hơn Bosch (3.29/4) - đứng vị trí thứ 1, và công ty Yen Cheng (3,12/4 điểm) - đứng ở vị trí thứ 2. Các vị trí tiếp theo là các công ty PT. Sanco (2.9/4 điểm), công ty Shanghai (2.83/4 điểm), công ty Hualian (2.6/4 điểm), các NCC khác (2.58/4 điểm) và đứng cuối cùng là các NCC đến từ Ấn Độ (2 .5/4 điểm).

Trong đó, phần lớn các yếu tố của công ty Tiến Tuấn có năng lực cạnh tranh trên trung bình (2,5điểm). Cụ thể là: 1) Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hiện đại, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiệu quả cao; 2) Thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong ngành chế tạo máy móc dược phẩm; 3) Giá bán cạnh tranh; 4) Đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm, trìnhđộ kỹ năng chuyên môn cao và đồng đều giữa các cấp bậc quản lý; 6) Dịch vụ sau bán hàng; 7) Hệ thống nhà cung cấp

nguyên vật liệu và thiết bị ổn định, đáng tin cậy; 8) Chất lượng sản phẩm; 9) Tổ chức bộ máy phù hợp, bộ máy quản lý rõ ràng và linh hoạt, đại diện bán hàng có uy tín, hoạt động năng nổ;. Chỉ có 3 yếu tố là dưới trung bình (2,5điểm) là: 5) Chính sách đào tạo, phát triển và đãi n gộ tạo sự gắn bó của người lao động; 10) Đa dạng sản phẩm và 11) Công tác quản lý, giám sát tiến độ thiết kế, triển khai gia công, sản xuất.

Nhận xét: Qua ma trận hìnhảnh cạnh tranh trên ta thấy Bosch và Yen Cheng là đối thủ mạnh nhất, ngoài ra cũng cần chú ý đến công ty PT.Sanco. Chính vì vậy công ty Tiến Tuấn cần có những biện pháp khắc phục các điểm yếu hiện nay và duy trì phát triển hơn nữa các điểm mạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. Một số điểm yếu cần khắc phục như: đào tạo, phát triển và đãi ngộ người lao động; quản lý giám sát tiến độ dự án và đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình.

Bảng 2.12: Ma trận hìnhảnh cạnh tranh của Công ty Tiến Tuấn tại thị trường Indonesia

SST Các yếu tố

Tầm quan trọng

Tiến Tuấn Yen Chen Hualian Shanghai Các NCC

Ấn

Độ PT. Sanco Bosch

Các NCC khác Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm

1

Hệ thống máy móc thiết bị

phục vụ sản xuất hiện đại, cơ

sở hạ tầng được đầu tư đồng

bộ, hiệu quả cao

0.09 3.13 0.28 3.47 0.31 2.53 0.23 2.73 0.25 2.13 0.19 2.60 0.23 3.60 0.32 2.87 0.26

2

Thương hiệu nổi tiếng, uy tín

trong ngành chế tạo máy móc dược phẩm

0.10 3.00 0.30 3.53 0.35 2.60 0.26 2.73 0.27 2.40 0.24 3.47 0.35 3.80 0.38 2.80 0.28

3 Giá bán cạnh tranh 0.10 2.80 0.28 2.80 0.28 2.87 0.29 2.93 0.29 3.73 0.37 3.20 0.32 2.07 0.21 2.73 0.27

4

Đội ngũ lao động có nhiều

kinh nghiệm, trìnhđộ kỹ năng chuyên môn cao và đồng đều

giữa các cấp bậc quản lý

0.09 3.07 0.28 3.13 0.28 2.80 0.25 3.33 0.30 2.47 0.22 3.33 0.30 3.33 0.30 2.80 0.25

5

Chính sách đào tạo, phát triển và đãi ngộ tạo sự gắn bó của người lao động 0.08 2.47 0.20 2.93 0.23 2.53 0.20 3.00 0.24 2.93 0.23 2.27 0.18 3.20 0.26 2.80 0.22 6 Dịch vụ sau bán hàng 0.10 3.40 0.34 3.07 0.31 2.60 0.26 2.67 0.27 1.47 0.15 3.27 0.33 3.07 0.31 2.40 0.24 7 Tổ chức bộ máy phù hợp, bộ máy quản lý rõ ràng và linh hoạt, đại diện bán hàng có uy 0.09 3.13 0.28 3.13 0.28 2.47 0.22 2.73 0.25 2.00 0.18 2.67 0.24 3.33 0.30 2.33 0.21

tín, hoạt động năng nổ.

8 Chất lượng sản phẩm 0.10 3.07 0.31 3.00 0.30 2.40 0.24 2.67 0.27 2.33 0.23 2.60 0.26 3.87 0.39 2.13 0.21

9

Công tác quản lý, giám sát công đoạn thiết kế, triển khai

gia công

0.09 2.47 0.22 3.07 0.28 2.73 0.25 3.00 0.27 2.87 0.26 2.80 0.25 3.40 0.31 2.40 0.22

10 Đa dạng sản phẩm 0.08 2.53 0.20 3.00 0.24 2.93 0.23 3.00 0.24 3.47 0.28 3.07 0.25 3.13 0.25 2.87 0.23

11

Hệ thống nhà cung cấp

nguyên vật liệu và thiết bị ổn định, đáng tin cậy

0.08 3.20 0.26 3.20 0.26 2.07 0.17 2.40 0.19 1.80 0.14 2.40 0.19 3.47 0.28 2.27 0.18

TỔNG CỘNG: 1.00 2.94 3.12 2.60 2.83 2.50 2.90 3.29 2.58

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH chế tạo máy dược phẩm tiến tuấn tại thị trường indonesia (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)