- Xác định kế hoạch chiếm lĩnh thị trường cho từng giai đoạn phát triển của Công ty
3.2.1. Phân tích SWOT
Sau khi phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh của Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chúng ta đã xác định được những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Kết hợp với những định hướng phát triển, mục tiêu của công ty trong thời gian tới từ đó xây dựng Ma trận SWOT (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1. Xây dựng Ma trận SWOT
SWOT O: Những cơ hội
O1. VN là một quốc gia có tình hình chính trị rất ổn định.
O2.Nền kinh tế TP Hà Nội đang trên đà tăng trưởng cao. Nhu cầu về nhà ở, căn hộ cao cấp..nhu cầu mua sắm tại các trung tâm thương mại hiện đại, sang trọng.
O3. Thành phố Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai cả nước, đây là một thị trường đầy tiềm năng về nhà ở, căn hộ và các cơ sở vật chất, dịch vụ. Nhu cầu về các sản phẩm BĐS, đặc biệt là dòng sản phẩm BĐS cao cấp nhưng trong thời gian gần đây nhu cầu của khách hàng lại hướng tới các căn hộ giá rẻ, căn hộ dành cho người có
T: Những nguy cơ
T1. Quá trình hội nhập quốc tế cũng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt đến từ các tập đoàn kinh doanh BĐS lớn trên thế giới.
T2. Tình hình chính trị thế giới còn tiềm ẩn nhiều biến động, ảnh hưởng tới khả năng hợp tác, liên kết… T3. Các chính sách pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh BĐS chưa đồng bộ, còn bất cập, chồng chéo và thiếu ổn định
T4. Công tác quy hoạch tổng thể còn chậm trễ, thiếu tính khoa học.
T5. Tình trạng mất cung cầu
nạn đầu cơ thị trường BĐS thiếu minh bạch, không ổn định nên rủi ro
thu nhập thấp, và thu nhập trung bình.
O4. Môi trường văn hóa, lối sống có những biến đổi lớn dẫn đến nhu cầu nhà ở đặc biệt là căn hộ chung cư tăng lên.
O5. Dân số trẻ nhu cầu nhà ở cũng tăng cao, di cư từ nông thôn ra thành thị cũng kéo theo nhu cầu về nhà ở.
O6. Hội nhập đã mở ra cho các doanh nghiệp kinh doanh BĐS VN những cơ hội mở rộng kinh doanh trên thị trường quốc tế.
O7. Làn sóng đầu tư nước ngoài trực tiếp tăng mạnh trong thời gian gần đây kéo theo nhu cầu về văn phòng, cũng như đất đai để làm nhà xưởng tăng cao.
O8. Lượng khách du lịch đến Hà Nội tăng đều trong những năm vừa qua và được dự báo tăng trong các năm tới mang đến sự gia tăng về nhu cầu khách sạn cao cấp để lưu trú, các trung tâm mua sắm lớn tầm cỡ quốc tế.
O9. Quá trình hội nhập quốc
cao cho nhà đầu tư.
T6. Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm và tiến độ thi công.
T7. Tình hình lạm phát tăng cao, thị trường tài chính tiền tệ, ngân hàng có nhiều biến động, gây khó khăn trong việc huy động vốn.
T8. Sức mua của người tiêu dùng giảm dẫn đến nhu cầu thuê mặt bằng bán lẻ giảm. Thị trường BĐS đóng băng gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh BĐS.
T9. Hoạt động kinh doanh BĐS có tính chất chu kỳ. T10. Các Tập đoàn BĐS nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ quản lý, công nghệ thi công sẽ gây áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.
T11. Thiên tai bão lụt làm cho các dự án bị đình trệ không thi công được ảnh hưởng đến tiến độ của dự án.
ty CP Sông Đà – Thăng Long những cơ hội tiếp cận với những công nghệ về thiết kế, thi công xây dựng, quản lý dự án mới, rút ngắn thời gian thi công, giảm chi phí.
O10. Một số chính sách về giao dịch, quyền sở hữu BĐS được cải thiện làm cho thị trường lành mạnh hơn.
O11. Chính phủ tung ra gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng cho vay BĐS.
O12. Lãi suất huy động thời gian gần đây trên thị trường giảm, đây là động thái tích cực cho việc huy động vốn.
S: Những điểm mạnh
S1. Trang thiết bị làm việc hiện đại, cao cấp, ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc quản lý. Môi trường làm việc và chính sách đãi ngộ CBCNV tốt, phát huy tính tự chủ trong công việc và nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên.
S2. Nguồn nhân lực công ty có trình độ cao, kinh nghiệm. S3. Bộ máy tổ chức của Công ty đã có sự phân công
Các chiến lược SO (chiến lược kết hợp sử dụng các điểm mạnh và các cơ hội bên ngoài)
S4,S5,S6,S7,S8,S9 + O2,O4,O5,O9,O10,O12 => Chiến lược khác biệt hóa về thuộc tính sản phẩm.
Các chiến lược ST (chiến lược sử dụng điểm mạnh để đối phó với các đe dọa từ bên ngoài)
S2, S4, S5, S6, S8 +
T1,T5,T6,T7,T10 => Chiến lược khác biệt hóa về chất lượng dịch vụ khách hàng.
chức năng, quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo tính chủ động trong mỗi vị trí, nâng cao trách nhiệm của từng bộ phận.
S4. Ban Giám đốc công ty có năng lực quản lý, có tầm nhìn chiến lược, dám nghĩ dám làm.
S5. Khả năng huy động được nguồn vốn từ các ngân hàng để triển khai thực hiện dự án. S6. Quan hệ với các cơ quan ban ngành nhà nước, đối tác rất tốt.
S7. Sản phẩm BĐS của công ty chất lượng cao cấp thật sự, được đánh giá cao.
S8. Máy móc thiết bị đáp ứng được công tác thi công, xây lắp.
S9. Vị trí khu đất triển khai các dự án tốt.
W: Những điểm yếu
W1. Tài chính hạn chế, nợ xấu nhiều.
W2. Cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc thực tế phát sinh. Chưa có bộ phận Marketing để thực hiện các công tác nghiên cứu thị
Các chiến lược WO (chiến lược khắc phục điểm yếu của DN để tận dụng các cơ hội bên ngoài)
W1,W2,W4,W5 +
O3,O4,O5,O9,O11,O12 => Chiến lược tập trung hóa
Các chiến lược WT (chiến lược khắc phục điểm yếu của DN để giảm nhẹ đe dọa từ bên ngoài)
W1,W2,W5 +
T1,T6,T8,T9,T10 => Chiến lược khác biệt hóa về hình ảnh
trường chăm sóc khách hàng, quảng bá hình ảnh sản phẩm. W3. Không có chính sách đào tạo, phát triển trình độ nguồn nhân lực, thay thế các chuyên gia nước ngoài. W4. Khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn, kênh khác nhau để triển khai thực hiện dự án.
W5. Sản phầm BĐS của Công ty hiện vẫn tập trung vào phân khúc cao cấp nên sản phẩm BĐS chưa phong phú, đa dạng.
(Nguồn:Tác giả Tổng hợp) Qua việc phân tích và kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT, có thể dự kiến các chiến lược kinh doanh cơ bản trong lĩnh vực kinh doanh nhà ở