- Phát huy tìm kiếm và hợp tác với đối tác BĐS & tài chính tại VN. - Nâng cao và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và kinh doanh. Cụ thể:
* Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả và phát triển nguồn
nhân lực toàn công ty:
- Phát huy tối đa sự chủ động, sáng tạo của các đầu mối sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty. doanh trực thuộc công ty.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ công ty nhằm cải thiện và hệ thống hoá các quan hệ quản lý theo nguyên tắc của kinh doanh hiện đại. Giao chỉ hoá các quan hệ quản lý theo nguyên tắc của kinh doanh hiện đại. Giao chỉ
tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển và hỗ trợ nguồn lực đối với các đầu mối sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty.
- Hoàn thiện bộ máy các phòng ban theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty nhằm đáp ứng được vai trò tham mưu quản lý, giám sát điều hành hạn của công ty nhằm đáp ứng được vai trò tham mưu quản lý, giám sát điều hành sản xuất kinh doanh và sự hỗ trợ của công ty đối với các đơn vị trực thuộc.
- Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực kỹ thuật xây dựng và nhân sự chiến lược. Từng bước cải thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho sự chiến lược. Từng bước cải thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên công ty trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh với mục tiêu đủ việc làm và thu nhập ổn định.
* Phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật trang thiết bị phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh nhà ở và dịch vụ nhà ở
Tập trung đẩy mạnh việc đầu tư chiều sâu, phát triển và trang bị các trang thiết bị hiện đại tối tân cùng các công nghệ thi công và xây dựng hiện đại nhất nhằm nâng cao chất lượng công trình, tạo lợi thế cạnh tranh.
* Chú trọng phát triển thị trường
- Mua nguyên vật liệu xây dựng ổn định, chi phí hợp lý để đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào để đầu tư xây dựng công trình nhà ở. nguyên vật liệu đầu vào để đầu tư xây dựng công trình nhà ở.
- Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ nhà ở, cải thiện phát triển thị phần nhà ở trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. triển thị phần nhà ở trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận.
* Đa dạng hoá lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Đẩy mạnh và tập trung mũi nhọn công tác lập dự án quản lý và thực hiện các dự án về đầu tư phát triển nhà ở, KĐT kết hợp với kinh doanh trung hiện các dự án về đầu tư phát triển nhà ở, KĐT kết hợp với kinh doanh trung tâm thương mại, khu nghỉ dưỡng,…
- Mở rộng, tăng cường trong lĩnh vực xây lắp phục vụ các ngành kinh tế quốc dân với mọi nguồn vốn trong và ngoài nước, bao gồm các công trình tế quốc dân với mọi nguồn vốn trong và ngoài nước, bao gồm các công trình dân dụng, công nghiệp, các công trình của Nhà nước,…
- Tăng cường sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghiệp với các dây chuyền hiện đại, chuyên nghiệp. các dây chuyền hiện đại, chuyên nghiệp.
* Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
- Tiếp cận thị trường lao động, thu hút nhân tài phục vụ lâu dài cho công ty. công ty.
- Đào tạo và tuyển chọn những nhân lực có trình độ chuyên môn cao về xây dựng và thực thi chiến lược nhằm phát huy cạnh tranh trong xu hướng thị xây dựng và thực thi chiến lược nhằm phát huy cạnh tranh trong xu hướng thị trường BĐS hiện nay.
- Bên cạnh đó, đào tạo và tuyển dụng các công nhân kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao đáp ứng được sự thay đổi trang thiết bị và công nghệ nhân có tay nghề cao đáp ứng được sự thay đổi trang thiết bị và công nghệ ngày càng đổi mới hiện nay.
* Tiếp cận thị trường hiện tại
- Hiện tại, công ty đang đầu tư phát triển nhà, phát triển đô thị với quy mô vừa và lớn, dài hạn, kinh doanh chủ yếu ở phân khúc nhà ở cao cấp. Trong tương vừa và lớn, dài hạn, kinh doanh chủ yếu ở phân khúc nhà ở cao cấp. Trong tương lai, công ty sẽ mở rộng đầu tư kinh doanh đối với phân khúc nhà ở trung cấp và bình dân cho những người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, công ty đề cao mục tiêu khác biệt hoá sản phẩm nhằm tạo sự hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm của công ty, nâng cao lợi thế cạnh tranh. Khác biệt hoá sản phẩm ở từng phân đoạn thị trường cụ thể, không phải chi phí nhiều hơn cho sự khác biệt đó.
- Xác định kế hoạch chiếm lĩnh thị trường cho từng giai đoạn phát triển của Công ty. của Công ty.
* Phát triển về liên doanh, liên kết
Mở rộng quan hệ, tăng cường liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới. Công ty coi trọng công tác này trên cơ sở nâng cao hiệu quả, tôn trọng pháp luật, bình đẳng các bên cùng có lợi. Đặc biệt chú trọng tìm và thu hút các đối tác
nước ngoài trong các lĩnh vực: tư vấn đầu tư, kinh doanh địa ốc, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật và sản xuất vật liệu mới.
3.1.3. Xu hướng về nhu cầu bất động sản trong thời gian tới
Thị trường BĐS năm 2011 - 2012 đã qua đi trong sự buồn chán và thất vọng của giới đầu tư. Có thể nói chưa bao giờ thanh khoản của thị trường này lại sụt giảm như năm 2012, trong đó có nhiều dự án suốt một năm trời không có giao dịch.
Năm 2013 cùng hàng loạt giải pháp tháo gỡ cho thị trường BĐS và doanh nghiệp đã được phát đi từ Chính phủ và các Bộ, Ngành, ít nhiều tạo sự kỳ vọng cho các doanh nghiệp địa ốc về một năm khởi sắc.
Thực tế thị trường BĐS VN vẫn còn non trẻ, lại liên quan đến nhiều ngành, nghề, lĩnh vực nên khi thị trường gặp khó khăn cần phải có sự vào cuộc quyết liệt của các địa phương cũng như Chính phủ, các bộ, ngành để vực thị trường dậy. Tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS chính là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, vì BĐS đóng băng như hiện nay là một “nút thắt” ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Xu hướng chuyển đổi các dự án từ nhà ở thương mại quy mô lớn, đắt tiền sang nhà ở quy mô nhỏ, rẻ tiền, phù hợp với nhu cầu của đại đa số người dân sẽ phát triển mạnh. Ở Hà Nội, TP HCM và các thành phố khác, xu hướng phát triển nhà ở xã hội sẽ làm giá rẻ đi rất nhiều so với nhà ở thương mại cùng loại. Giá nhà ở khoảng 300 - 500 triệu đồng/căn.
Hiện nay, bài toán vốn cho thị trường BĐS là một trong những yếu tố rất quan trọng. Tuy nhiên, đối với nhà đầu tư phía Nam thì vốn của thị trường BĐS tác động nhiều hơn so với nhà đầu tư phía Bắc bởi theo thống kê, các nhà đầu tư BĐS phía Bắc dùng khoảng 70% vốn gọi từ dân thông qua mua bán nhà trên giấy, thông qua góp vốn và chỉ có 30% dùng vốn từ tín dụng. Ngược lại các nhà đầu tư ở phía Nam thì có tới 70% vốn từ tín dụng và 30%
vốn từ dân. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nói rất mạnh về tái cấu trúc thị trường tiền tệ, tái cấu trúc ngân hàng để giúp thị trường BĐS có lợi thế. Quá trình tái cấu trúc ngân hàng sẽ tác động rất lớn đến các chủ đầu tư BĐS, nhất là những doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào ngân hàng. Tuy nhiên, điều quan trọng là hiện nay người dân đang mất niềm tin vào thị trường BĐS. Do vậy, điều quan trọng là thị trường làm sao lấy được niềm tin từ dân để họ sẽ mạnh dạn đầu tư vào thị trường BĐS. Năm 2013 có những khuynh hướng nguồn vốn tích cực cho thị trường BĐS. Nguồn vốn đó chính là việc Chính phủ cho phép sử dụng 30.000 tỷ đồng vốn ngân sách Trung ương kế hoạch năm 2013 và vốn trái phiếu chính phủ giai đoạn 2013 - 2015 trong năm 2012 nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và kích thích tăng tổng cầu.
Bên cạnh đó, thị trường BĐS cũng sẽ đón nhận nguồn vốn từ các ngân hàng có lãi suất cho vay tiếp tục hạ. Ngoài ra, nguồn vốn từ các quỹ nhà ở kích thích nguồn cầu, quỹ mở, quỹ đầu tư BĐS. Đó chính là những tín hiệu tốt cho thị trường, đặc biệt là ở góc độ vốn đầu tư.
Tháng 9/2013 vẫn ảm đạm vì chính sách của nhà nước luôn có độ trễ từ 6 tháng - 9 tháng. Do vậy, nếu có ấm trở lại thì khả quan nhất cũng phải quý II/2014. Tuy nhiên, các phân khúc nhà giá rẻ có thể sẽ khởi sắc sớm hơn nhờ các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
Điều này cho thấy lượng vốn dồi dào vẫn đang hiện hữu trên thị trường. Tuy nhiên, làn sóng đổ tiền vào địa ốc thời quan qua chủ yếu là nhà đầu tư nội địa. Nhiều chuyên gia cho rằng, gói tài khóa 30.000 tỷ đồng là một thông điệp ngầm về vùng đáy của BĐS. Chính sách tài khóa này chỉ hỗ trợ người có thu nhập thấp mua nhà với lãi suất thấp sẽ đóng vai trò như một lời giải "tế nhị" cho các phân khúc còn lại.
Với những giải pháp cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự vào cuộc của các cơ quan quản lý từ cấp Trung ương đến địa phương, sự cố
gắng, nỗ lực tự điều chỉnh của các doanh nghiệp kinh doanh BĐS, cộng đồng trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, cùng với sự hồi phục của kinh tế thế giới, sự ổn định của kinh tế vĩ mô trong nước, lạm phát được kiềm chế, lãi suất tín dụng giảm đến mức hợp lý và đặc biệt là niềm tin của người dân đối với thị trường, chắc chắn thị trường BĐS năm 2014 sẽ hồi phục. Hiện thị trường BĐS VN đã qua giai đoạn đóng băng và đang nằm ở giữa thời kỳ phá băng và giải quyết nợ xấu. Khoảng 3 năm nữa thị trường mới có thể hồi phục hoàn toàn và phải qua năm 2020, thị trường mới phát triển bền vững.
Theo Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng: “Trong thời gian tới, chắc chắn BĐS được giao dịch tốt hơn, do giá BĐS càng phù hợp hơn với khả năng mua của người dân. Và chắc chắn thì trường BĐS từng bước được phục hồi”. Còn theo GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Thị trường BĐS 2014 đang có những tia sáng về sự hồi phục. Nếu các doanh nghiệp tái cơ cấu nhanh thị trường sẽ sôi động hơn vào năm 2015”.
Dự báo nhu cầu về BĐS
Hiện tại do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thị trường BĐS tạm thời đóng băng. Song xét về dài hạn, căn cứ vào nguồn cung và cầu của từng lĩnh vực BĐS, có thể nhận định rõ ràng rằng nguồn cung không thể theo kịp mức cầu.
Lĩnh vực chung cư vẫn sẽ là kênh hấp dẫn nhất và hợp túi tiền nhất, cho dù sự tác động của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có ảnh hưởng tới các nhà đầu tư VN về ý tưởng thiết kế, trang trí và phối cảnh. Thị trường sẽ phân đoạn hẹp hơn và thị trường cao cấp sẽ trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Còn thị trường chung cư giá rẻ sẽ trở lên hấp dẫn với những người có thu nhập trung bình, thu nhập thấp…
Đối tượng khách hàng trung lưu sẽ là đối tượng khách hàng chính trong lĩnh vực nhà ở, còn ngân hàng sẽ phải cung cấp các khoản cho vay phù hợp
với hình thức thế chấp để cung ứng vốn cho thị trường này. Như thế sẽ mang đến sự ổn định và định hướng cho thị trường chung cư.
Thị trường văn phòng cho thuê tập trung chủ yếu trong khu vực quận trung tâm thành phố. Giữa tình hình hiện tại và nguồn cung mới về văn phòng hạng A, chúng ta sẽ thấy các công ty quyết định thuê ngắn hạn và lựa chọn hạng C để đáp ứng nhu cầu mở rộng của mình. Tuy nhiên, sau khi đã có nguồn cung, chúng ta sẽ thấy tác động bất thường của các công ty hiện đang thuê văn phòng hạng A sẽ thuê văn phòng hạng A mới, các công ty thuê văn phòng hạng B sẽ thuê các văn phòng hạng A cũ hơn và các công ty đang thuê văn phòng hạng C sẽ thuê văn phòng hạng B. Những công ty chậm chân sẽ chỉ thuê được văn phòng hạng C có chất lượng kém. Đó là những văn phòng sẽ sớm chấm dứt hoạt động và phải thay đổi mục đích sử dụng hoặc phải phá hủy.
Lĩnh vực khách sạn sẽ tiếp tục thiếu so với nguồn cung do nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch và doanh nhân đi công tác kết hợp du lịch trong nước. Giá cho thuê và công suất phòng cho thuê sẽ tiếp tục tăng. Các khách sạn hạng 5 và 4 sao là phù hợp nhất với các tòa nhà đa năng do chúng có thể cung cấp một môi trường thương mại trực tiếp, các tòa nhà mới này còn là các điểm nhấn cho thành phố.
Thị trường trung tâm thương mại, nhu cầu thuê trung tâm thương mại, mặt bằng bán lẻ trong thời gian tới sẽ tăng cao với dân số dao động khoảng gần 90 triệu người thì đây là thiên đường bán lẻ khi xem xét dưới góc độ nhân khẩu học và tuổi trung bình của dân số. Phân đoạn thị trường này là người mua, người bán và người tiêu dùng. Họ có hy vọng, mục tiêu và tham vọng, họ rất năng động và có liên quan đến “nhóm trung lưu” đang gia tăng. Họ đang ngày càng thường xuyên “gắn bó với thế giới” thông qua Internet, các kênh TV vệ tinh, giáo dục, công nghệ điện thoại di động và đi du lịch nước ngoài.
3.2. Chiến lược kinh doanh nhà ở cho Công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long
3.2.1. Phân tích SWOT
Sau khi phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh của Công ty CP Sông Đà – Thăng Long, chúng ta đã xác định được những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Kết hợp với những định hướng phát triển, mục tiêu của công ty trong thời gian tới từ đó xây dựng Ma trận SWOT (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1. Xây dựng Ma trận SWOT
SWOT O: Những cơ hội
O1. VN là một quốc gia có tình hình chính trị rất ổn định.
O2.Nền kinh tế TP Hà Nội đang trên đà tăng trưởng cao. Nhu cầu về nhà ở, căn hộ cao cấp..nhu cầu mua sắm tại các trung tâm thương mại hiện đại, sang trọng.
O3. Thành phố Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai cả nước, đây là một thị trường đầy tiềm năng về nhà ở, căn hộ và các cơ sở vật chất, dịch vụ. Nhu cầu về các sản phẩm BĐS, đặc biệt là dòng sản phẩm BĐS cao cấp nhưng trong thời gian gần đây nhu cầu của khách hàng lại hướng tới các căn hộ giá rẻ, căn hộ dành cho người có
T: Những nguy cơ
T1. Quá trình hội nhập quốc tế cũng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt đến từ các tập đoàn kinh doanh BĐS lớn trên thế giới.
T2. Tình hình chính trị thế giới còn tiềm ẩn nhiều biến động, ảnh hưởng tới khả năng hợp tác, liên kết… T3. Các chính sách pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh BĐS chưa đồng bộ, còn bất cập, chồng chéo và thiếu ổn định
T4. Công tác quy hoạch tổng thể còn chậm trễ, thiếu tính khoa học.
T5. Tình trạng mất cung cầu
nạn đầu cơ thị trường