33T L ở ghẻ hay bệnh tật chẳng nề,

Một phần của tài liệu VẤN đề dạy học “NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 108 - 110)

- Hở 33T34T môi 33T34T ra cũng thẹn thùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

33T L ở ghẻ hay bệnh tật chẳng nề,

33T Hễ mà hơi tỏ ý chê, 33T Ra tay đánh mắng tức thì chẳng sai. 33T

Sống làm vợ muôn người chưa đủ,

33T

Thác đi, mồ vô chủ ai hay,

33T

Sinh ra phận gái khổ thay,

33T

Gái mà kỹ nữ khổ rày gấp trăm.

33T

Phận tỳ thiếp còn nhằm có chủ,

33T

Đời ca nhi sinh tử chắc đâu,

33T

Khóc trời ta lại mấy câu,

33T

Ngậm lên một chữ dạ sầu muôn chung.

33T

Nhắn nhủ bạn lầu hồng ai đó,

33T

Lò lửa mau thoát chỗ hiểm nghèo,

33T

Đợi khi ngoài cửa vắng teo,

33T

Gió thu than khóc hồn tiêu đến ngày

23T

Bài ca này ai nghe cũng phải động mối thương tâm, mà người nào mục kích thì cũng sa lệ. Thúy Kiều đem phổ nhạc vào khúc Hồ cầm, một khi dạo lên nghe càng ai oán não nuột. Chẳng những chị em trong hành viện phải phải khóc nức nở, mà cả đến con heo dữ như mụ Tú Bà cũng không ngăn nổi một vài giọt nước mắt hão.

33T

(Truyện Kiều 23T33Tvà 23T33TKim Vân Kiều truyện, 23T33TPhạm Đan Quế, NXB Văn học, 2000)

34T

Đoạn trích thứ ba: Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều 24T34T(Trích 24T34TTruyện Kiều - 24T34TNguyễn Du)

33T

Người lên ngựa, kẻ chia bào

33T

Rừng phong, thu đã nhuộm màu quan san.

33T

Dặm hồng bụi cuốn chinh an,

33T

Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.

33T

Người về chiếc bóng năm canh,

33T

Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi,

33T

Vầng trăng ai xẻ làm đôi,

33T

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường!

33T

(Văn học 33T10, 23TTập một, Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, NXB Giáo dục)

24T

Đoạn trích trong 24T34TKim Vân Kiều truyện 24T34Tcủa Thanh Tâm Tài Nhân :

23T

Hồi XIII:

23T

... Nàng muốn tiễn ra khỏi cửa, bỗng thấy Thúc ông và những người làm công cùng các bạn đến tiễn, chàng vội quay ra chào hỏi. Nàng phải đứng sau tấm bình phong.

23T

Chàng trao hành lí cho xe ngựa xong rồi mới quay lại bảo nàng: Thôi ta đi đây, nàng nên bớt sự phiền não. Nàng cũng không đáp lại được một tiếng nào, hai bên chỉ trả lời nhau bằng đôi dòng nước mắt mà thôi.

23T

Thúc Sinh quay ra bái biệt phụ thân và chúng bạn rồi lên ngựa đi về hướng Nam, tới Thổ Gia Đinh đến sông Hoàng Hà đáp thuyền sang huyện Vô Tích chỉ mất 6 ngày thì về đến nhà.

23T

(Theo Trương Xuân Tiếu, 23T33TBình giảng 33T43T10 33T43Ttrích đoạn trong Truyện Kiều, 23T33TNXB Giáo dục, 2001)

23T

U

PHỤ LỤC 3

Thiết kế bài học TRAO DUYÊN

24T

I. YÊU CẦU:

1. 24TKiến thức - tư tưởng:

- 23TDiễn biên tâm trạng đầy mâu thuẫn phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, vị tha.

- 23TMột phần chủ đề bi kịch tình yêu tan vỡ được thể hiện một cách thiên tài: tài "nhập vai" rất sâu mà vẫn là Nguyễn Du (Hoài Thanh). Phân tích tâm lí tàn nhẫn, tinh tế (Phan Ngọc), ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời.

2. 24TKĩ năng: 23T24TĐọc thơ trữ tình thể lục bát, chuyển thể văn bản; Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình; Trình bày miệng lời giảng, bình của bản thân học sinh.

Một phần của tài liệu VẤN đề dạy học “NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)