0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

23T H ọc sinh trả lời thích học

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 33 -34 )

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUY ỆN KIỀU” TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

23T H ọc sinh trả lời thích học

23T 479 23T 71 23T 87.1 23T 12.9 23T

Bảng thống kê trên cho thấy một tỉ lệ lớn học sinh (87,1%) đã trả lời không thích học những bài học về Nguyễn Du và Truyện Kiều. Chỉ có 71 trong số 550 em không có ý kiến ( có thể hiểu là thích học), chiếm một tỉ lệ ít ỏi 12,9%. Trong các bài học về Nguyễn Du và 23T26TTruyện Kiều, 23T26Tsố học sinh trả lời không thích học đoạn trích 23T26TNhững nỗi lòng tê tái 23T26Tnhiều nhất (chiếm tỉ lệ 40%). Đặc biệt có một số học sinh đã không ngần ngại trả lời: 23T24Tkhông thích học 23T24Ttất cả những bài học về chuyên mục này. Đây thực sự là những con số đáng lo ngại.

23T

Chính vì không có hứng thú, chưa có tâm thế học tập mà phần đông học sinh thiếu tích cực và tự giác trong học tập. Ở nhiều em, việc học và soạn bài đối với chuyên mục "Nguyễn Du và 23T26TTruyện Kiều" chỉ23T26Tlà để đối phó với giáo viên và các kì kiểm tra. Đây cũng là tình trạng chung trong học Văn hiện nay ở nhiều học sinh. Trả lời phỏng vấn của chúng tôi, không ít học

sinh đã thú nhận rằng "Vì không có thời gian, vì bài soạn khó quá nên chép trong các sách học tốt cho nhanh" mà không tự mình soạn. Có những em dù có chuẩn bị bài nhưng lại không thực hiện đầy đủ những yêu cầu cần thiết 23T27Tnhư 23T27Tphải đọc các chú thích vốn rất quan trọng trong SGK... Rất ít học sinh thuộc lòng cả đoạn trích 23T26TTrao duyên 23T26Thay 23T26TNhững nỗi lòng tê tái. 23T26TMột số em thừa nhận đã học được một đoạn thơ dài (vì giáo viên yêu cầu) nhưng lại "quên mất vì khó nhớ quá".

2.2.1.3. Học sinh chưa vượt qua được "rào chắn" của từ ngữ, vì thế chưa thực sự hiểu và rung cảm với bài học. hiểu và rung cảm với bài học.

23T

Trong phần viết về những khó khăn của học sinh khi tiếp cận bài học về Nguyễn Du và 23T26TTruyện Kiều, 23T26Tchúng tôi đã đề cập đến một khó khăn có tính chất khách quan. Đó là sự khác biệt về phong cách ngôn ngữ ở 23T26TTruyện Kiều 23T26Tcũng như các tác phẩm văn học trung đại so với các tác phẩm Văn học hiện đại. Là một tác phẩm văn học trung đại, 23T26TTruyện Kiều 23T26Tcủa Nguyễn Du có nhiều từ Hán Việt, điển cố, điển tích... xa lạ, khó hiểu đối với học sinh. Đây là một khó khăn mà các em chắc chắn sẽ gặp phải trong quá trình tri giác văn bản.

23T

Tuy nhiên, ngay cả sau khi đã học xong những bài học về Nguyễn Du và 23T26TTruyện Kiều 23T26Ttrên lớp, vẫn còn rất nhiều học sinh thừa nhận rằng mình chưa hiểu nhiều từ ngữ trong bài học. Để tìm hiểu về thực trạng này, trước tiên chúng tôi lựa chọn một cách ngẫu nhiên 9 từ ngữ khó (là các từ Hán Việt hay những điển cố, điển tích: 23T26Tmưa Sở mây Tần, cung cầm, hồng nhan, chín chữ cao sâu, trân cam, song sa, giấc hương quan, đoạn tràng, liễu Chương Đài) 23T26Ttrong trích đoạn 23T26TNhững nỗi lòng tê tái 23T26Tsau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: "Em còn chưa hiểu từ ngữ nào trong các từ ngữ dưới đây?". Sau đây là kết quả điều tra:

34T

Số lượng từ ngữ 34TSố HS không hiểu 40T%

23TTừ 1 đến 3 23T301 23T54.7

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 33 -34 )

×