0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

bài học về tác gia Nguyễn Du.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 38 -40 )

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUY ỆN KIỀU” TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

2.2.2.2. bài học về tác gia Nguyễn Du.

24T

Dạy bài nào biết bài nấy, 23T24Tít chú ý đến những vấn đề khác có liên quan đến bài học (như học sinh đã biết cái gì, đã được học cái gì) là một thực tế khá phổ biến ở giáo viên dạy Văn hiện nay.

23T

Trước 23T31Tkhi23T31Tlên 23T31Tlớp 10, h23T31T ọc sinh 23T31Tđã 23T31Tđược học về Nguyễn Du và 23T26TTruyện Kiều 23T26Ttrong đó có những phần được học khá kĩ. Trong bài khái quát về 23T26TTruyện Kiều ở 23T26Tlớp 9, SGK đã dành tới 8 trang để tóm tắt truyện. So sánh với SGK văn lớp 23T31T10,23T31Tchúng tôi thấy các nhà biên soạn rất có lí khi chỉ dành một số dòng hạn chế để nhắc lại nội dung cốt truyện, Nhiều giáo viên có lẽ vì không hiểu dụng ý củaSGK mà dành khá nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh tóm tắt 23T26TTruyện Kiều. 23T26TVới thời lượng 2 tiết cùng nhiều nội dung quan trọng khác phải hướng dẫn cho học sinh, việc làm này gây lãng phí thời gian, công sức của giáo viên, học sinh.

23T

Tương tự như vậy, giáo viên rất quan tâm hướng dẫn học sinh vấn đề lai lịch của 23T26TTruyện Kiều 23T26T- đơn vị kiến thức học sinh đã biết ở lớp dưới mà ít chú ý đến một vấn đề quan trọng hơn: sự sáng tạo của Nguyễn Du. ở điểm này, giáo viên thường 23T24Thướng dẫn chung chung, 23T24Tchẳng hạn: so với 23T26TKim Vân Kiều truyện 23T26Tcủa Thanh Tâm Tài Nhân, 23T26TTruyện Kiều 23T26Tcủa Nguyễn Du có nhiều sáng tạo. Nhưng 23T26TTruyện Kiều 23T26Tsáng tạo ở chỗ nào thì giáo viên ít đề cập đến. Trong quá trình làm việc, chúng tôi đã ghi nhận một số ý kiến của giáo viên về vấn đề này. Không ít người cho rằng, SGK đã nói kĩ về những sáng tạo của Nguyễn Du, vì vậy không cần nhắc lại mà chỉ yêu cầu học sinh về nhà đọc là đủ. 23T26T23T26Tlẽ từ chỗ coi nhẹ này mà có học sinh đã viết "Nguyễn Du là một nhà thơ tài năng vì ông đã tạo nên được một cốt truyện hay, lạ và hấp dẫn" (trích bài làm của học sinh).

23T

Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du, 23T24Tgiáo viên ít chú ý tới mối quan hệ giữa nhà thơ với thời đại mà ông sống. 23T24TKết quả điều tra cho thấy mặc dù mới vừa học xong, nhiều học sinh vẫn lúng túng trước câu hỏi: Nguyễn Du là tác giả thuộc giai đoạn văn học nào? (gần 50% trả lời không chính xác). Đa số giáo viên chưa liên hệ, vận dụng những kiến thức học sinh đã học - trong bài khái quát giai đoạn văn học - để giúp học sinh khắc sâu được mối quan hệ này. Chưa chú ý đúng mức tới mối quan hệ của Nguyễn Du với thời đại mình (bao gồm thái độ ứng xử cửa nhà thơ trong nhiều mối quan hệ: với thời cuộc, với nhân dân và danh lợi...), người thầy như vậy chưa khắc sâu được cho học sinh bài học về nhân cách Nguyễn Du. Với cách dạy như thế này, học sinh mới chỉ biết Nguyễn Du với tư cách là một nhà thơ lớn của dân tộc, là tác giả của kiệt tác 23T26TTruyện Kiều. 23T26TẤn tượng về Nguyễn Du như một nhân cách lớn - một niềm tự hào có tác dụng giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ chưa thật sâu đậm trong học sinh.

23T

Giờ dạy về tác gia văn học là giờ dạy mà người thầy phải huy động nhiều kiến thức cũng như năng lực sư phạm của mình. Khảo sát một số giờ dạy tác gia Nguyễn Du, chúng tôi có cảm nhận rằng những 23T24Tgiờ dạy này còn khô khan, thiếu những minh họa cần thiết 23T24Tđể cụ thể

hóa những kiến thức khái quát trong bài học. Những tư liệu về cuộc đời, về tác phẩm hoặc những nhận định, đánh giá của các nhà nghiên cứu có uy tín về Nguyễn Du, về 23T26TTruyện Kiều 23T26Tchưa được giáo viên chú ý khai thác để giờ học trở nên sinh động hơn. Tình trạng 23T24Tgiáo viên coi nhẹ bài văn học 23T24Tsử này cũng là một thực tế mà chúng tôi ghi nhận được.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 38 -40 )

×