0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giáo viên và học sinh chưa chú ý tới những bài Đọc thêm về Nguyễn Du.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 46 -46 )

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUY ỆN KIỀU” TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

2.2.2.5. Giáo viên và học sinh chưa chú ý tới những bài Đọc thêm về Nguyễn Du.

23T

Những bài 23T26TĐọc thêm về Nguyễn Du 23T26Tđược đưa vào SGK lớp 10 hiện nay gồm: 23T26TLong thành cầm giả ca; Phản chiêu hồn;Văn chiêu hồn 23T26T(trích). Trong chương trình chính khóa, học sinh được tiếp xúc nhiều hơn cả với những trích đoạn 23T26TTruyện Kiều. 23T26TĐiều này cũng là hợp lí bởi vì đây là kiệt tác nghệ thuật vĩ đại nhất của đại thi hào, là nơi thể hiện sâu đậm nhất tình thương yêu bao la đối với con người của Nguyễn Du. Tuy nhiên, ở các tác phẩm khác của Nguyễn Du, đặc biệt là thơ chữ Hán, người đọc có thể nhận ra "nỗi u uất trong tâm hồn riêng" (Xuân Diệu) của nhà thơ. Đây thực sự là mảng thơ còn ít được học sinh biết đến nhưng đó thực sự lại là một "tòa lâu đài" (chữ dùng của GS Mai Quốc Liên) còn rất nhiều điều cần khám phá để học sinh hiểu thêm về thế giới tâm hồn của đại thi hào. Tác phẩm của Nguyễn Du, chữ Nôm cũng như chữ Hán, đều được viết ra 23T27T"dưới23T27Tsự thôi thúc của những nỗi niềm không nói ra không 23T27Tđược"23T27T(Hoài Thanh). Nhưng khác với 23T26TTruyện Kiều, 23T26Tnhững bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du là những lời giãi bày trực tiếp tâm tình của ông. Việc được đọc, được tiếp xúc với những bài thơ chữ Hán, chữ Nôm khác của Nguyễn Du ngoài chương trình chính khóa là một cơ hội để học sinh hiểu thêm về Nguyễn Du. Nếu 23T26TPhản chiêu hồn 23T26Tlà "một cái nhìn bi đát và phẫn uất đối với cuộc đời" (Hoài Thanh) thì 23T26TLong Thành cầm giả ca, đặc 23T26Tbiệt 23T26TVăn chiêu hồn 23T26Tlại là lời thương xót chân thành, thấm thía của nhà thơ đối với mọi kiếp đời bất hạnh. Cả ba bài thơ này đều hết sức tiêu biểu cho nội dung tư tưởng trong tác phẩm của Nguyễn Du.

23T

Phỏng vấn một số giáo viên, chúng tôi được biết họ không có thì giờ dành cho việc hướng dẫn học sinh đọc thêm. Điều này có nguyên nhân từ phía chương trình. Thực tế, với thời gian eo hẹp (8 tiết), giáo viên phải rất cố gắng mới hoàn tất được bài dạy về tác gia Nguyễn Du, ba trích đoạn 23T26TTruyện Kiều 23T26Tvà bài thơ 23T26TĐộc Tiểu Thanh kí. 23T26THọ hầu như không quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số bài thơ của Nguyễn Du trong phần 23T26TĐọc thêm 23T26Tnày.

2.2.3. Từ thực trạng dạy học chuyên mục “Nguyễn Du và Truyện Kiều”, nghĩ về thực trạng dạy học văn học trung đại ở nhà trường THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 46 -46 )

×