15 23T 7.5 23T 16 23T
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
23T
Trong dạy học Văn, người thầy là chiếc cầu nối không thể thiếu để học sinh đến được với giá trị đích thực của tác phẩm văn học. Bằng kiến thức và khả năng sư phạm của mình, người thầy mang lại cho học sinh những điều mới mẻ, khơi gợi sự hứng thú và niềm yêu mến văn chương ở các em.
23T
Muốn học sinh yêu mến, say mê 23TTruyện Kiều, 23Tbản thân người thầy phải có được niềm say mê, yêu mến đó. Đây là thứ tình cảm được xây đắp trên cơ sở người thầy giáo dạy Văn cảm hiểu một cách sâu sắc kiệt tác nghệ thuật này. Nhưng, muốn đến được với thế giới kì diệu của 23TTruyện Kiều, 23Tngười thầy phải trải qua một quá trình khổ luyện để học hỏi, để hiểu biết và khám phá. Không có được những hiểu biết và niềm say mê đối với 23TTruyện Kiều, 23Tgiờ dạy học Văn sẽ không tránh khỏi sự giả tạo và gượng ép. PGS Trần Thanh Đạm viết: "Văn học cổ điển và cận đại chỉ rung động được sâu sắc tâm hồn học sinh khi chính tâm hồn thầy giáo đã được nền văn học đó giáo dục sâu sắc" [18, 33]. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều 23T33Tnhư hiện nay, chúng tôi nhận thấy một thực tế: sự 23T24Tthiếu hụt về kiến thức, 23T24Tnhất là những kiến thức văn hóa, văn học cổ 23T33Tở 23T33Tgiáo viên.
33T
Truyện Kiều 23T33Tcũng như các tác phẩm khác của Nguyễn Du là những tác phẩm văn học
của quá khứ, lẽ đương nhiên chứa đựng trong nó những dấu ấn về ngôn ngữ, về văn hóa của một thời. Muốn cho việc giảng dạy 23T33TTruyện Kiều 23T33Thay 23T33TĐộc Tiểu Thanh kí 23T33Tđạt được hiệu quả, giáo viên phải được trang bị vốn hiểu biết sâu rộng mà trước hết là kiến thức về văn hóa, văn học cổ. 23T27TVề23T27Tvấn đề dạy học văn thơ cổ, GS Đặng Đức Siêu đã tổng kết: "Đối với thơ văn cổ, quá trình tiếp 23T64Tcận, 23T64Ttìm hiểu, cảm nhận và bình giá 23T27Tđược 23T27Ttiến hành trên cơ sở động viên rất nhiều kiến thức chuyên ngành, liên ngành: ngôn ngữ học, cổ ngữ học, văn học, lịch sử, văn hóa học v.v... Thực tế "văn sử triết bất phân" và quan niệm nghệ thuật tổng hợp (trong thơ có
họa, thơ ca, âm nhạc, vũ đạo, thư pháp gắn bó với nhau...) đòi hỏi người giảng dạy thơ văn cổ phải có một vốn kiến thức khá sâu rộng "về thế giới cổ đại phương Đông" [82, 133]. Điều tra về thực trạng thiếu hụt kiến thức của giáo viên, chúng tôi thu được kết quả: có 35 trên tổng số 85 giáo viên thừa nhận vốn tri thức về văn hóa trung đại còn hạn chế (chiếm 41.2%); 36 giáo viên (42.4%) cũng thừa nhận sự hiểu biết về chữ Hán của bản thân còn ít. Con số này, theo chúng tôi còn khiêm tốn so với thực tế.
23T
Thực trạng này có nguyên nhân từ trước (trong trường đại học Sư phạm, sinh viên học chữ Hán - Nôm chưa đến đầu đến đũa) nhưng chủ yếu là do giáo viên chưa thực sự cố gắng học hỏi và tìm hiểu. Trong việc giảng dạy chuyện mục này, nhìn chung giáo viên chưa đạt đến độ 23T33T"Thâm nhập, thiển xuất” 23T33Ttheo cách nói của người xưa. 23T24TTình trạng ít chịu tra cứu, nghiền ngẫm nội dung giảng dạy 23T24Tkhiến cho người thầy trở nên bị động, lúng túng trước những tình huống phức tạp nảy sinh trong giờ học (ví dụ phải xử lí như thế nào trước những cách hiểu khác nhau đối với bài 23T33TĐộc Tiểu Thanh kí). 23T33TPhỏng vấn một số sinh viên của trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và cả một số giáo viên mới ra trường, chúng tôi được biết có nhiều người còn chưa đọc hết 23T33TTruyện Kiều! 23T33TKhi trò chuyện với một số giáo viên đang tham gia giảng dạy môn Văn lớp 10, chúng tôi còn được biết họ chưa từng đọc qua 23T33TKim Vân Kiều truyện 23T33Tcủa Thanh Tâm Tài Nhân. Trước câu hỏi của chúng tôi (Có sẵn sàng tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức về văn hóa, văn học trung đại không ?), đã có 4 giáo viên trả lời "không"!
24T
Sự lúng túng về phương pháp 23T24Tcủa giáo viên cũng là một nguyên nhân khiến cho những giờ dạy học Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều 23T33Tchưa đạt kết quả. Theo chúng tôi, đây là một nguyên nhân vừa có tính chất khách quan lại vừa chủ quan. Trên thực tế, giáo viên chưa được hướng dẫn một cách kĩ càng về phương pháp dạy học chuyên mục này. Chính vì vậy, những bài học về "Nguyễn Du và 23T33TTruyện 33T54TKiều” 23T54Tcũng được giáo viên áp dụng giảng dạy theo phương pháp giống như các nội dung khác trong chương trình. Và cũng vì chưa được định hướng cho nên mới xảy ra tình trạng giáo viên mất nhiều thời gian hướng dẫn, dạy lại những kiến thức mà học sinh đã học kĩ ở lớp 9.
23T
Qua tìm hiểu một số tiết dạy cũng như xem giáo án giảng dạy của số giáo viên, chúng tôi thấy họ chưa mạnh dạn đầu tư vào giờ dạy những phương pháp mới để kích thích hứng thú học tập của học sinh. Thực ra, đây là một vấn đề không dễ giải quyết trong tình hình hiện nay. Nhiều giáo viên cũng muốn áp dụng những phương pháp mới như kết hợp bài giảng với các phương tiện nghe nhìn, hoặc kết hợp với các giờ ngoại khóa văn học... nhưng không có đủ điều kiện vật chất, thời gian. Theo chúng tôi được biết, hầu hết các trường THPT trong thành
phố Hồ Chí Minh (một nơi vốn được coi là có nhiều điều kiện cơ sở vật chất so với những địa phương khác), cũng chỉ mới trang bị được một vài phòng học với các trang thiết bị hiện đại. Ngoài những giờ thao giảng của giáo viên, các giờ học đại trà vẫn diễn ra ở những điều kiện học tập bình thường như trước đây. Ngoài ra, do phải dạy cho kịp chương trình, giáo viên không thể dừng lại lâu hơn ở những tiết học thuộc chuyên mục "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều". 23T33TĐó là những lí do khiến giáo viên vẫn phải áp dụng kiểu dạy học 23T33Tcũ - 23T33Tkiểu dạy nhồi nhét kiến thức. Màn "độc diễn" khi giảng dạy các trích đoạn 23T33TTruyện kiều 23T33Tvà 23T33TĐộc Tiểu Thanh kí vẫn 23T33Tcứ tồn tại, và thực tế đã tạo ra những giờ học tẻ nhạt, kém hiệu quả, phản ánh sự lúng túng của người thầy trong việc tìm ra phương pháp tối ưu.
23T
Ngoài ra, tình trạng 23T24Thọc sinh thiếu cố gắng, 23T24Tý23T24Tthức học tập chưa cao 23T24Tở môn Văn cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho việc dạy học. Đây là một vấn đề cần được sự quan tâm, chú ý đúng mức không chỉ của nhà trường mà còn của gia đình và toàn thể xã hội.
2.4. Triển vọng của việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện Kiều" trong nhà trường THPT. nhà trường THPT.
23T
Trong thư chúc mừng gửi các thầy cô giáo và học sinh, sinh viên cả nước nhân dịp khai giảng năm học mới 2003 - 2004, chủ tịch nước Trần Đức Lương chỉ thị: "Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị-xã hội và toàn thể đồng bào, đồng chí quan tâm, chăm lo hơn nữa sự nghiệp phát triển giáo dục, dành những điều kiện tốt nhất cho việc học tập, rèn luyện, phấn đấu của con em chúng ta" [dẫn theo báo 23T33TTuổi trẻ 23T33T- ra ngày 1/9/2003]. Chỉ thị của chủ tịch nước Trần Đức Lương đã cho thấy sự quan tâm sâu sắc đối với sự nghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Việc dạy học Văn cũng như dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều" 23T33Ttrong nhà trường THPT đang diễn ra trong điều kiện thuận lợi to lớn như vậy.
23T
Vấn đề bảo vệ di sản văn hóa, phát huy bản sắc, giáo dục truyền thống của dân tộc cũng đang là vấn đề được đặc biệt coi trọng trong bối cảnh giao lưu và hội nhập của đất nước ta hiện nay. Việc dạy học một áng thơ văn cổ đặc sắc kết tinh nhiều giá trị truyền thống như 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcó một ý nghĩa lớn lao. Không chỉ là một tác phẩm văn học dùng để giảng dạy trong nhà trường, 23T33TTruyện Kiều 23T33Tvới tư cách là một di sản vô giá của dân tộc chắc chắn sẽ được gìn giữ, được quan tâm chú ý đúng mức để phát huy cao độ những giá trị tích cực có tác dụng bồi dưỡng, xây đắp tâm hồn con người Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ.
23T
Triển vọng tốt đẹp của việc dạy học chuyện mục "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều" 23T33Tcũng được tạo ra bởi vị trí nổi bật của chính Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều 23T33Ttrong nền văn học dân tộc. Như chúng tôi đã đề cập ở phần đầu chương II, đây là một thuận lợi thuộc dạng "tiềm năng" của việc dạy học chuyên mục này. Theo chúng tôi, việc dạy học Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều 23T33Thiện nay còn nhiều tồn tại song cũng cần phải nhìn thấy được triển vọng to lớn của nó. Dù kết quả học tập chuyên mục này còn hạn chế, học sinh vẫn có một nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều 23T33Tđối với nền văn học nước nhà. Kết quả thống kê cho thấy 23T24TNguyễn Du vẫn là tác giả 24T61Tđược 24T61Thọc sinh yêu thích nhất 23T24Ttrong các tác giả văn học trung đại (có 47.5% học sinh lớp 11 và 43.5% học sinh lớp 12 trả lời thích tác giả Nguyễn Du nhất). Chúng tôi không cho rằng những câu trả lời này mâu thuẫn với kết quả học tập của các em. Là người Việt Nam, các em có quyền tự hào trước những gì đáng yêu, đáng quý của dân tộc. Quá trình học tập không đạt được kết quả như mong muốn là bởi vì các em chưa được khơi gợi đúng mức niềm yêu thích tiềm ẩn đó. Một tỉ lệ lớn học sinh trả lời không thích học các trích đoạn trong 23T33TTruyện Kiều 23T33Tvà bài thơ 23T34TĐộc 33T34TTiểu Thanh kí 23T33Tở lớp 23T31T10 24T31Tkhông có nghĩa là các em không yêu mến 24T34TTruyện Kiều. 23T34TTrong các lí do khiến học sinh thích học 23T33TTruyện Kiều, 23T33Tcó 57.3% học sinh lớp 10 cho rằng 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcó cốt truyện hay, hấp dẫn; 44.2% cho rằng 23T33TTruyện Kiều 23T33T"giúp em hiểu về tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du". Một số học sinh khác lại thích học 23T33TTruyện Kiều 33T34Tvì 23T34Tlí do "giáo viên dạy hay", hoặc "vì thích nhân vật Thúy Kiều". Có thể coi đây là những yếu tố thuận lợi góp phần tạo nên triển vọng của việc dạy học chuyên mục này.
23T
Muốn nói tới triển vọng của việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều" 23T33Tphải căn cứ vào những "dấu hiệu" có tính khả thi. Vài giờ học có tính chất "thao giảng" mà chúng tôi được dự chưa đủ để đi đến một kết luận nhưng đã tạo ra được những "dấu hiệu" cho phép chúng ta nghĩ đến triển vọng tốt đẹp của việc dạy học chuyên mục này. Thành công lớn nhất ở những giờ học này, theo chúng tôi, không phải là ở số lượng học sinh hiểu bài nhiều hay ít mà chính là đã 23T24Tkhơi dậy cho các em hứng thú và niềm say mê. 23T24TMột giọng đọc thật diễn cảm đoạn trích 23T33TTrao duyên, 23T33Thay một giọng ngâm 23T33TKiều 23T33Tthực sự đã làm thay đổi không khí giờ học, mang đến cho học sinh ấn tượng sâu sắc về nhạc điệu 23T33TTruyện Kiều 23T33Tmà những giờ học khác không có được. Bức tranh một học sinh vẽ được sau giờ học 23T33TThúc Sinh từ biệt Thúy Kiều 23T33Tở trường THPT Trưng Vương tuy chưa thật đẹp nhưng lại là sự cảm nhận riêng đầy thú vị mà giờ dạy của giáo viên đã khơi gợi cho em. Mới đây, một thầy giáo ở trường Cấp 23T24TII - III23T24T
đèo Ngang (với sự hỗ trợ của máy vi tính) khiến học sinh rất thích thú và dễ tiếp thu bài học. Những giờ học dù mang tính thể nghiệm và ít nhiều có tính chất phong trào như thế này theo chúng tôi vẫn rất đáng quý vì nó thể hiện sự đầu tư, sự tìm tòi của giáo viên trong việc mang lại hứng thú học tập cho học sinh.
23T
Như vậy, mặc dù đang còn nhiều tồn tại và vướng mắc, chúng ta vẫn cớ quyền nghĩ đến một 23T24Ttriển vọng to lớn và đẹp đẽ 23T24Tcủa việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều"
ở 23T33Tnhà trường THPT hiện nay.