- Hở 33T34T môi 33T34T ra cũng thẹn thùng
3.1.2.2. Đối với bài học về các trích đoạn trong Truyện Kiều.
23T
Các trích đoạn 23T33TTruyện Kiều 23T33Tđược đưa vào chương trình Văn THPT hiện nay là những trích đoạn đặc sắc, tiêu biểu cho nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Kiến thức cụ thể trong giờ học về các trích đoạn trong 23T33TTruyện Kiều 23T33Tchính là sự minh họa cho kiến thức khái quát ở bài học về tác gia Nguyễn Du. Những giờ giảng văn với đặc trưng, sức mạnh riêng của nó dễ gây cho người dạy, người học nhiều hứng thú. Người thầy cần phải biết phát huy thế mạnh của giờ giảng văn cũng như biết cách vận dụng những phương pháp có hiệu quả để đạt được mục tiêu giáo dục, đặc biệt là khơi dậy cho học sinh sự hào hứng, say mê đối với Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều.
23T
Chương trình môn Văn trong nhà trường THPT hiện nay đang tiến tới một cách thức dạy học nhiều triển vọng. Đó là việc 23T24Tdạy học theo hướng tích hợp. 24T33TDự thảo chương trình THPT 23T33Tcủa Bộ Giáo dục và đào tạo nêu rõ: "Tích hợp là sự phối hợp các tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với nhau trong thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vững chắc. Đó là quan điểm đã được hầu hết các nước trên thế giới vận dụng từ lâu và hiệu quả đã được kiểm nghiệm. Ở Việt Nam, do đã có sự tách bạch các phân môn trong một thời gian dài, chưa có sự chuẩn bị cần thiết, đầy đủ, nên đang được thực hiện từng bước, dần dần". Theo hướng dạy học tích hợp, ba phân môn Giảng văn, Tiếng Việt, Tập làm văn sẽ được hợp làm một bởi Ngữ văn là môn dạy đọc, nghe, nói, viết trên cơ sở cho học sinh nắm chắc tri thức về tiếng Việt, văn bản và lịch sử văn học.
23T
Hướng dạy học tích hợp các trích đoạn trong 23T33TTruyện Kiều 23T33Tvà bài thơ 23T33TĐộc Tiểu Thanh kí 23T33Tcủa Nguyễn Du theo chúng tôi được thể hiện trong việc giáo viên hướng dẫn học sinh 23T24Tđọc sáng tạo, cắt nghĩa, giải thích từ ngữ, điển cố, phân tích ngữ pháp, các biện pháp tu từ... 23T24Tđể các em chẳng những hiểu được nội dung tư tưởng của văn bản mà còn thiết thực rèn luyện những kĩ năng nói, viết, làm văn.
23T
Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với thực trạng dạy học "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều" 23T33Ttrong nhà trường THPT hiện nay, chúng tôi xin mạnh dạn góp một số ý kiến có liên quan đến việc dạy học các trích đoạn trong 23T33TTruyện Kiều:
34TU
Thứ nhấtU: 24T34TTăng cường các dụng cụ trực quan, kết hợp nội và ngoại khóa trong giờ dạy học. 23T24TTheo chúng tôi, đây là một công việc thiết thực rất có tác dụng nhằm tạo nên hứng thú học tập cho học sinh.
23T
GS Mai Quốc Liên trong một đề tài nghiên cứu mới đây 23T33T(Những vấn đề của phương pháp giảng dạy thơ trong nhà trường) 23T33Tđã khẳng định: "Một hướng cải tiến, nâng cao chất lượng giờ dạy thơ là kết hợp với âm nhạc, sân khấu, với các loại hình nghệ thuật khác... Đó cũng là một hướng mở thêm cánh cửa dạy thơ ở phổ thông: thơ trong tổng thể nghệ thuật" [59, 30].
23T
Đến với 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcũng có nghĩa là học sinh đến với một nền văn hóa có rất nhiều khác biệt. 23T33TTruyện Kiều 23T33Tdù được viết bằng thứ tiếng của dân tộc, vẫn còn khó hiểu đối với nhiều người trong đó có học sinh bởi vì đó là thứ tiếng Việt cổ, lại sử dụng nhiều điển cố, điển tích xưa cũ... Chính vì thế trong những giờ học các trích đoạn 23T33TTruyện Kiều, 23T33Tsự tham gia của những dụng cụ trực quan là hết sức cần thiết để các em bước đầu hiểu được nền văn hóa, ngôn
ngữ, nhân vật... Có thể sử dụng màn hình để cho học sinh xem một vài trích đoạn sân khấu về 23T33TTruyện Kiều. 23T33TTrong những trích đoạn sân khấu này, học sinh có thể thấy được cách ăn mặc, cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ của nhân vật có liên quan đến bài học. Hiện nay, các bức tranh vẽ về 23T33TTruyện Kiều 23T33Ttuy chưa thật in ấn một cách rộng rãi 23T60Tnhưng giáo viên có thể sưu tầm được một cách dễ dàng trong nhiều cuốn sách23T60Tlàm dụng cụ phục vụ cho việc dạy học (như những cuốn sách chúng tôi đã giới thiệu). Bài học 23T33TChị em Thúy Kiều 23T33Tở lớp 9 hay bài học 23T33TThúc Sinh từ biệt Thúy Kiều ở 23T33Tlớp 10 sẽ trở nên dễ hiểu và sinh động hơn nếu học sinh được quan sát một bức tranh vẽ Thúy Vân, Thúy Kiều hay một bức ảnh về rừng phong lá đỏ mà Nguyễn Du nhắc đến trong đoạn thơ thay vì chỉ nghe giáo viên diễn giảng. Hiện nay, SGK mới chỉ giới thiệu được một bức ảnh 23T60Tvề 23T60Tphần mộ Nguyễn Du ở quê hương ông. Theo chúng tôi, SGK nên bổ sung thêm một số tranh ảnh minh họa cho những trích đoạn 23T33TTruyện Kiều.
23T
Việc dạy học các trích đoạn 23T33TTruyện Kiều 23T33Trất cần có sự kết hợp giữa nội và ngoại khóa. Trước khi học sinh được học về các trích đoạn này, giáo viên nên cho học sinh tham gia một vài buổi ngoại khóa (có thể theo những hình thức ngoại khóa rất phong phú mà chúng tôi đã trình bày ở trên). Chúng tôi được biết hiện nay đã có một số giáo viên mạnh dạn áp dụng hình - thức đóng kịch, kể chuyện, diễn ngâm 23T33TKiều 23T33Tngay tại giờ học chính khóa và đã tạo được không khí sôi nổi, hào hứng cho học sinh. Đóng kịch, diễn ngâm các trích đoạn 23T33TTruyện Kiều 23T33Tsẽ không đơn giản vì cần có sự chuẩn bị chu đáo về trang phục, thời gian... nhưng đây là một hướng dạy học tích cực cần được phát huy.
34TU
Thứ haiU: 28T34TCần 24T28Txuất phát từ đặc trưng thể loại để dạy học các trích đoạn 24T34TTruyện Kiều. 33T34TTruyện Kiều 23T33Tlà một tác phẩm tự sự được viết bằng thơ. Như vậy, 23T33TTruyện Kiều 23T33Tlà một tác phẩm vừa có 23T33Ttruyện 23T33Tlại vừa có 23T33Tthơ. 23T33TTheo chúng tôi, đây là một vấn đề cần được lưu ý trong dạy học 23T33TTruyện Kiều.
23T
Trong công trình 23T33T"Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể", 23T33TPGS. Trần Thanh Đạm đã tổng kết "Nếu là tác phẩm thuộc loại tự sự thì người giảng phải nắm cho được và nêu cho được tình tự diễn biến, lô gích phát triển của câu chuyện với các sự biến, các nhân vật qua các chặng thời gian với các lớp không gian. Nếu là tác phẩm thuộc loại trữ tình thì nắm cho được và nêu cho được trình tự diễn biến, lô gích phát triển của tâm tư tác giả hay của nhân vật trữ tình với mọi sắc thái và mọi biểu hiện của nó qua các chặng thời gian cũng như qua các lớp không gian" [19, 34].
33T
Truyện Kiều 23T33Ttrước hết là một tác phẩm tự sự, vì vậy 23T24Tviệc dạy các trích đoạn 24T34TTruyện Kiều 24T34Tphải được đặt trong hệ thông cốt truyện, hệ thống biến cố của truyện. 23T24TKhảo sát một số giờ dạy học về các trích đoạn trong 23T33TTruyện Kiều 23T33T(rõ nhất là trích đoạn 23T33TNhững nỗi lòng tê tái), 23T33Tchúng tôi thấy rằng có không ít giờ dạy học sinh chỉ được giáo viên hướng dẫn học như một đoạn thơ độc lập. Như chúng tôi đã trình bày, vị trí đoạn trích có một ý nghĩa đặc biệt vì chính nó, trong mối liên hệ với toàn bộ biến cố, toàn bộ cốt truyện, sẽ quy định phần nào cách thức tìm hiểu, khám phá nhân vật. Nếu chú ý đúng mức tới yếu 23T33Ttố truyện, 23T33Tngười dạy và học sẽ thấy được tính nhất quán của hình tượng nhân vật Thúy Kiều qua các đoạn trích các em được học từ cấp THCS đến cấp THPT. Với các đoạn trích này, con người 23T33Ttài hoa mệnh bạc 23T33TThúy Kiều được nhà thơ chú ý khắc họa từ hình dáng cho đến nội tâm. Sức lay động, ấn tượng về nhân vật Thúy Kiều ở học sinh sẽ mạnh mẽ hơn.
23T
Xuất phát từ đặc trưng thể loại 23T33TTruyện Kiều, 23T33Ttrong 23T33TTác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông - Những con đường khám phá, tác23T33Tgiả Lê Bảo đã đề nghị một hệ thống tiêu đề khác với 23T33TSách giáo viên 23T33Tcho bài dạy học đoạn trích 23T33TTrao duyên. 23T33TTheo ông, hệ thống tiêu đề hợp lí mà "cơ sở của nó dựa vào cốt truyện" và đằng sau hệ thống tiêu đề này là mạch cảm hứng, "là phép biện chứng tâm hồn của nhân vật" [93, 154]. Hệ thống tiêu đề đó như sau:
1. 23THoàn cảnh éo le mà Kiều phải nhờ em thay lời trả nghĩa. 2. 23TLời căn dặn của Kiều khi trao kỉ vật cho em.
3. 23TNỗi niềm của Kiều sau lúc trao duyên khi đối diện với một tình yêu đã mất.
23T
Chúng tôi nghĩ rằng, với một trích đoạn 23T33TTruyện Kiều 23T33Tnhư 23T33TTrao duyên, 23T33Tđây là một cách khai thác hợp lí. 23T33TTrao duyên 23T33Tlà một trích đoạn mà phong cách nổi bật vẫn là phong cách tự sự với đầy đủ lớp lang như một hoạt cảnh sân khấu. Trong bài giảng, người thầy cần phải hướng dẫn học sinh nắm chắc trình tự diễn biến, lô gích phát triển của đoạn trích trước khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu những "biến tấu" tâm trạng của Thúy Kiều. 23T33TTrao Duyên 23T33Thay những trích đoạn khác trọng 23T33TTruyện Kiều 23T33Tnhư 23T33TNhững nỗi lòng tê tái, Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều 23T33Tcó thể nói đều là những "bản song tấu tự sự và trữ tình" tuyệt diệu, vì vậy, việc dạy học những trích đoạn này cần làm bật lên được đặc trưng thể loại 23T33TTruyện Kiều.
33T
Truyện Kiều 23T33Tlà một kiệt tác nghệ thuật bằng thơ. Là một tác phẩm thơ cho nên 23T33TTruyện Kiều 23T33Tthể hiện rõ nhất chất trữ tình, tính nhạc điệu - một đặc trưng quan trọng vào bậc nhất của thơ. Trong 23T33TTruyện Kiều, 23T33Tcó nhiều đoạn, theo 23T27TGS 23T27TTrần Thanh Đạm "nếu lấy riêng ra, đều là áng thơ trữ tình thiết tha, thấm thía nhất trong thơ ca Việt Nam xưa nay" [19, 16]. Các yếu tố
âm thanh, vần luật, tiết tấu... trong thơ tạo nên một thứ ngôn ngữ "vừa lắng đọng vừa ngân vang", "vừa có hình vừa có nhạc" (Trần Thanh Đạm). Việc dạy học 23T33TTruyện Kiều 23T33Ttrong nhà trường THPT của chúng ta hiện nay còn hạn chế ở chỗ chưa làm bật lên được tính nhạc điệu của những câu thơ 23T33TTruyện Kiều. 23T33TMuốn cho giờ dạy học 23T33TTruyện Kiều 23T33Tđúng với đặc trưng thể loại, cần phải khắc phục 23T27Tđược 23T27Tvấn đề này. Theo chúng tôi, giáo viên cần 23T24Ttăng cường phần đọc diễn cảm 23T24Tcác đoạn trích 23T33TTruyện Kiều 23T33Ttrong giờ học. Cũng có thể nghĩ đến một hướng giải quyết khác rất khả thi: cho học sinh tiếp xúc với nhạc điệu 23T33TTruyện Kiều 23T33Tbằng việc 23T24Tcho các em nghe ngâm 24T34TKiều, 24T34Tlẩy 24T34TKiều... 24T34Tngay trong giờ học chính khóa. 23T24TNgoài ra, các trường học nên xây dựng một chương trình ngoại khóa văn học theo từng chủ điểm. Theo chúng tôi, thành phố Hồ Chí Minh là nơi rất thuận lợi để tổ chức ngoại khóa cho học sinh dưới hình thức cho các em xem những vở diễn 23T33TKiều, 23T33Tnghe nghệ sĩ ngâm 23T33TKiều. 23T33TTrong điều kiện số lượng băng hình dành cho việc dạy học "Nguyễn Du và 23T33TTruyện Kiều" 23T33Tcòn rất hạn chế như hiện nay, mỗi giáo viên cần phải đóng vai trò là một "nghệ sĩ" trong việc chuyển tải yếu tố nhạc điệu 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcho học sinh qua việc đọc diễn cảm, ngâm thơ...
34TU
Thứ baU: 28T34TCần 24T28Txuất phát từ những đặc trưng thi pháp của 24T34TTruyện Kiều 24T34Tđể dạy học các trích đoạn 24T34TTruyện Kiều. 23T34TĐặc trưng thi pháp 23T33TTruyện Kiều 23T33Tlà một vấn đề khoa học tầm cỡ (Phan Ngọc có 23T33TTìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều; 23T33TGS, TS Trần Đình Sử có cả một công trình nghiên cứu - cuốn 23T33TThi pháp Truyện Kiều), 23T33TTrong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi không có tham vọng đi sâu vào tìm hiểu đặc trưng thi pháp 23T33TTruyện Kiều 23T33Tmà xin được đề cập đến vấn đề dưới góc độ của phương pháp dạy học Văn.
23T
Nói tới thi pháp là nói tới mối quan hệ không thể tách rời giữa nội dung và hình thức của tác phẩm văn chương. Nghiên cứu thi pháp là nghiên cứu phương tiện, cách biểu hiện của nghệ thuật trong tính hoàn thiện, chỉnh thể của nội dung. Theo GS Trần Đình Sử "Thi pháp là câu chuyện về hình thức bên trong, hình thức mang tính quan niệm, có tác dụng mở đường cho những cách nhìn, cách biểu hiện và sáng tạo ngôn ngữ". Như vậy, thi pháp là một phạm trù mà ở đó người đọc có thể nhận thấy sự sáng tạo độc đáo của nhà văn. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc trong 23T33TTìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều 23T33Tđã chỉ ra rằng với 23T33TTruyện Kiều, 23T33TNguyễn Du đã "sử dụng một phương pháp tự sự riêng, không có trong 23T33TKim Vân Kiều truyện” 23T33Tcũng như trong truyện Nôm Việt Nam trước ông" để tạo ra "một thế giới khác hẳn... đối lập với truyền thống tiểu thuyết Trung Quốc" [Phan Ngọc, 80, 812 - 813]. Theo nhà nghiên cứu, Nguyễn Du đã rút gọn sự việc đến mức tối thiểu, lược bỏ nhiều chi tiết không cần thiết trong 23T33TKim Vân Kiều truyện 23T33Tđể chú ý nhiều hơn đến việc xây dựng và thể hiện "con người
cô độc". 23T33TTruyện Kiều 23T33Tchính là một "tiểu thuyết phân tích tâm lí". GS Trần Đình Sử trong 23T33TThi pháp Truyện Kiều 23T33Tđã nhấn mạnh đến một "quan niệm mới về nhân vật và cách kể". Theo GS Trần Đình Sử "Nguyễn Du không đặt trọng tâm ở 23T33Tviệc 23T33Tmà ở 23T33T"khúc đoạn trường". 23T33TChính vì thế, nhà thơ đã làm cho "tấm lòng nhân vật nổi lên ở bình diện thứ nhất" và lược bỏ bớt nhiều chi tiết so với 23T33TKim Vân Kiều truyện. 23T33TSáng tạo của Nguyễn Du, theo ông chính là ở chỗ Nguyễn Du "đã biến nhân vật chính từ con người đạo lí sang con người tâm lí". Chính điều này đã khiến cho Nguyễn Du thay đổi "điểm nhìn trần thuật". Nguyễn Du không kể lại sự việc từ bên ngoài mà từ bên trong nhân vật, từ nhân vật. Là một loại truyện tâm lí độc đáo "Nguyễn Du đã tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ đầy đủ tâm trạng của mình như là những con người cá nhân phổ biến". Bên cạnh đó việc lược bỏ nhiều chi tiết, Nguyễn Du đồng thời dừng lại khai thác triệt để các tình tiết và biến cố để có thể bộc lộ tối đa tình cảm nhân vật. Nguyễn Du đã "khai thác cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân thành cốt truyện tâm lí", cốt truyện mà ở đó người ta có thể thấy 23T60Tđược "quá trình phát sinh, phát triển và thay thế nhau của các trạng thái tình cảm,23T60Tý nghĩ của con người" [Trần Đình Sử, 80, 883].
23T
Những sáng tạo của Nguyễn Du trong 23T33TTruyện Kiều 23T33Tso với 23T33TKim Vân Kiều truyện 23T33Tcủa Thanh Tâm Tài Nhân là rất lớn. Tuy nhiên, ra đời trong thời kì văn học trung đại, 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcủa Nguyễn Du không thể không chịu 23T60Tsự23T60Tchi phối của thi pháp văn học trung đại. Cũng giống các tác phẩm văn học trung đại khác, 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcủa Nguyễn Du có sự tham gia của nhiều điển cố, điển tích, từ Hán Việt... xa lạ, khó hiểu với người đọc hiện nay. Theo GS Đặng Thanh Lê "Việc phân tích những đặc điểm thi pháp 23T33TTruyện Kiều 23T33Tcần được đặt trong mối quan hệ giữa ba "cấp độ" thi pháp: thi pháp tác phẩm tự sự, thi pháp cổ điển và thi pháp 23T33TTruyện Kiều. 23T33TNhìn nhận như vậy, chúng ta có thể khám phá được nét chung và nét riêng truyền thống