0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 48 -51 )

15 23T 7.5 23T 16 23T

2.3.1. Nguyên nhân khách quan

23T

Việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và 23TTruyện Kiều" 23Tcũng như văn học trung đại trong nhà trường THPT hiện nay không đạt kết quả như mong muốn có nguyên nhân từ "sự chuyên chế của những khoảng cách" như đã trình bày ở trên. 23T24TSự khác biệt về phong cách nghệ thuật, về không gian, thời gian lịch sử và đặc biệt về tâm lí 23T24Tgiữa người dạy, người học ngày hôm nay với các tác giả, tác phẩm văn học quá khứ vừa là những khó khăn lại vừa là những nguyên nhân có tính chất khách quan dẫn đến thực trạng này. Những vấn đề đặt ra trong bài thơ Độc 23TTiểu Thanh kí 23Tvà các trích đoạn 23TTruyện Kiều 23T(ví dụ chuyện trao duyên, kỉ

vật tình yêu của nam nữ ngày xưa, lầu xanh và những sinh hoạt ở lầu xanh...) nhìn chung là xa lạ, không gần gũi với cuộc sống của các em. Học sinh không thể hiểu một cách sâu sắc nội dung các trích đoạn 23TTruyện Kiều bởi23Tvì các em chưa đủ vốn sống, chưa có những trải nghiệm về cuộc sống. Có học sinh đã phát biểu sau giờ học đoạn trích 23TNhững nỗi lòng tê tái: 23T"Em thấy Nguyễn Du đã nói quá cho Thúy Kiều. Làm sao Kiều còn nhớ đến Kim Trọng nhiều như vậy được" (trích phần trả lời một số phiếu thăm dò của học sinh). Đừng vội ngỡ ngàng và thất vọng trước những lời phát biểu như thế này. Cuộc sống hiện đại với những những biểu hiện của lối sống thực dụng ít nhiều đã có ảnh hưởng tới học sinh ngày hôm nay, khiến các em không dễ chấp nhận cách nghĩ, cách cảm của người xưa. Chúng tôi nghĩ rằng người thầy cần phải tạo ra được một không khí gần gũi với các em để có thể nắm bắt được những suy nghĩ mà học sinh không dễ bộc lộ như trong trường hợp này. Không quan tâm đến việc học sinh nghĩ gì, hiểu như thế nào trước những vấn đề đặt ra trong bài học, người thầy dù có cố gắng bao nhiêu chăng nữa cũng không thể đạt được mục tiêu giáo dục.

23T

Đó là chưa kể đến khuynh hướng ngày càng có nhiều học sinh chạy theo các môn học tự nhiên, coi nhẹ môn Văn cũng như các môn học nhân văn khác.

23T

Thực trạng dạy học "Nguyễn Du và23TTruyện Kiều" 23Thiện nay còn có23T24Tnguyên nhân từ phía chương trình và SGK. 2324T24TT24TPhải học những trích đoạn23T 27Tđược 2327T27TT27Tlựa chọn theo định hướng của chương trình, phải dạy theo những gợi ý trong23TSách giáo viên, 23Tphải hoàn tất bài học trong khuôn khổ những tiết học được quy định sẵn..., tất cả những điều này đã ngăn trở phần nào hứng thú cũng như hiệu quả của việc dạy học Nguyễn Du và23TTruyện Kiều 23Tcủa giáo viên và học sinh. Tiến hành điều tra về nguyên nhân khiến cho học sinh23T31Tlớp 10 2331T31TT31Tkhông thích học23TTruyện Kiều, 23Tchúng tôi thu được kết quả :

23T

Nguyên nhân 23TSố lượng 23T%

23T

Vì có nhiều từ ngữ khó hiểu 23T256 23T46.5

23T

Vì có đoạn trích quá dài 23T225 23T40.9

23T

Vì câu chuyện xa lạ, không gần gũi với cuộc sống hiện nay của em 23T 87 23T15.8 23T Vì đã được học kỹ ở lớp 9 23T30 23T5.5

49

23T

Vì giáo viên dạy không hay 23T28 23T5.1

23T

Chúng tôi nhận thấy hai nguyên nhân liên quan đến đặc trưng ngôn ngữ truyện Kiều - cũng là đặc trưng thi pháp của văn học trung đại ( có nhiều từ ngữ khó hiểu) và chương trình (đoạn trích dài quá) là hai nguyên nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân khiến học sinh không thích học 23TTruyện Kiều 23Thiện nay. Phải học thuộc lòng đoạn trích 23TTrao duyên 23Thay 23TNhững nỗi lòng tê tái 23Tđể làm bài kiểm tra trong khi bản thân lại chưa hiểu thấu đáo từ ngữ quả tình là một công việc quá sức đối với các em.

24T

Tính chất dàn đều và hạn chế về thời lượng 23T24Tcủa những tiết học về Nguyễn Du và 23TTruyện Kiềuđã 23Tkhiến cho người thầy không có cơ hội thực hiện một số công việc nhằm kích thích hứng thú học tập ở học sinh. Một số giáo viên rất muốn thực hiện những giờ ngoại khóa về 23TTruyện Kiều 23Tnhưng không thực hiện được vì những giờ học này 23T24Tkhông được quy định trong chương trình. 23T24TChính vì hạn chế về thời lượng mà những bài đọc thêm về tác gia Nguyễn Du trong SGK không được hầu hết học sinh và giáo viên chú ý tới.

23T

Môn Văn trong nhà trường THPT không chỉ cung cấp tri thức mà phải là một môn học cung cấp, hướng dẫn về phương pháp để học sinh biết cách đọc văn, từ đó làm chủ được kiến thức của mình. Chúng tôi rất tâm đắc với nhận xét của GS Trần Đình Sử trong một bài viết của ông: "Hiện tại học sinh học Văn theo kiểu học thuật kết quả phân tích của thầy chứ chưa ý thức học cách đọc" [91]. Để học sinh biết cách đọc văn cần có sự phối hợp của nhiều yếu tố trong đó SGK đóng một vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên ở SGK hiện nay, chúng tôi nhận thấy: "Nội dung cách đọc cũng đã được chú ý qua một số câu hỏi gợi ý hướng dẫn học bài nhưng chưa thành hệ thống, chưa có câu hỏi kiểm tra sự hiểu của học sinh" [Trần Đình Sử, 98].

23T

Cuối cùng cũng cần đề cập đến những 23T24Tđiều kiện cơ 23T24Tsở 23T24Tvật chất 23T24Tphục vụ cho việc dạy học Nguyễn Du và 23TTruyện Kiều. 23TNhững năm gần đây, các phương tiện nghe nhìn hiện đại đã được đem vào sử dụng trong các giờ học Văn nhưng chưa được áp dụng một cách rộng rãi. 23T31TSố 23T31Tlượng băng hình dành riêng cho việc dạy học Nguyễn Du và 23TTruyện Kiều 23Tcòn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu của giáo viên và học sinh. Một số giáo viên phát biểu rằng không phải họ không muốn sử dụng các hình thức hỗ trợ dạy học dành cho chuyên mục "Nguyễn Du và 23TTruyện Kiều" 23Tmà vì chưa có đủ điều kiện cơ sở, vật chất. Chúng tôi được biết

có nhiều trường THPT chưa chú ý đúng mức đến việc trang bị một cách có hệ thống đồ dùng học tập cho môn Văn trong đó có chuyên mục này. Một số giáo viên khác nói rằng họ chỉ sử dụng tranh ảnh, tư liệu... để minh họa cho việc dạy học "Nguyễn Du và 23TTruyện Kiều"khi23Ttham gia thao giảng. Những tư liệu, tranh ảnh này là do họ tự tìm lấy chứ không có sự hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

23T

Bên cạnh đó, 23T24Tđời sống còn nhiều khó khăn của 23T24Tgiáo viên cũng là một nguyên nhân khiến cho họ ít có điều kiện đầu tư vào việc dạy học chuyên mục "Nguyễn Du và 23TTruyện Kiều".

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ DẠY HỌC “NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 48 -51 )

×