Khỏi quỏt sự phỏt triển dịch vụ ngõn hàng điện tử tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử với mức độ thỏa mãn và mức độ trung thành của khách hàng ở Việt Nam (Trang 84 - 91)

4.1.3.1. Dịch vụ thẻ

Trong những năm gần đõy, cựng với chủ trương của Chớnh phủ là đẩy mạnh thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, thị trường thẻ thanh toỏn đó cú bước phỏt triển mạnh mẽ. Sau hơn 10 năm phỏt triển, số lượng thẻ tại Việt Nam đó tăng trưởng nhanh và trở thành phương tiện thanh toỏn phổ biến. Số lượng tổ chức phỏt hành tăng từ 20 ngõn hàng năm 2005 lờn 50 ngõn hàng với khoảng 490 thương hiệu thẻ

cỏc loại bao gồm thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tớn dụng và thẻ trả trước. Nếu như năm 2006, toàn thị trường mới cú khoảng gần 5 triệu thẻ cỏc loại thỡ

đến thỏng 6 năm 2012 cú tới hơn 47 triệu thẻ, cao gấp 9 lần so với 6 năm trước, trong đú gần 90% là thẻ ghi nợ nội địa với tư cỏch là một kờnh huy động vốn rất hiệu quả của cỏc ngõn hàng. Tổng số thẻ quốc tế đạt trờn 2 triệu thẻ, trong đú cú hơn 1,2 triệu thẻ ghi nợ quốc tế và gần 800 nghỡn thẻ tớn dụng quốc tế. Thẻ trả trước cũng xuất hiện trong một vài năm lại đõy, tớnh đến thỏng 6 năm 2011 là hơn 900 nghỡn thẻ, chiếm hơn 2,5% tổng số thẻ toàn thị trường.

Đến cuối năm 2014, cả nước cú 50 tổ chức phỏt hành thẻ với số lượng đó phỏt hành trờn 76 triệu thẻ, trong đú cú gần 70 triệu thẻ ghi nợ (ATM), hơn 3 triệu thẻ tớn dụng và 3,2 triệu thẻ trả trước. Thị trường thẻ đó tăng trưởng nhanh chúng trong những năm qua, khụng chỉ cỏc đơn vị phỏt hành thẻ mà hàng loạt những điểm mua sắm, dịch vụ cũng liờn kết, hợp tỏc phỏt hành thẻ đồng thương hiệu để giảm giỏ, khuyến mói cho khỏch hàng thanh toỏn qua thẻ.

Ngun: www.sbv.gov.vn Biểu 4.2: Số thẻ phỏt hành giai đoạn 2006 – 2014 (triệu thẻ)

Cơ sở hạ tầng phục vụ thanh toỏn thẻ cũng được cải thiện đỏng kể: năm 2012 Việt Nam cú gần 14.000 mỏy ATM được lắp đặt trờn toàn quốc, tăng hơn 7 lần so với năm 2006 và khoảng 90.000 thiết bị chấp nhận thẻ (POS) đang hoạt động, tăng gần 7 lần so với năm 2006.

Đến cuối năm 2014, hệ thống ngõn hàng đó lắp đặt được 15.300 mỏy ATM và gần 130.000 POS (mỏy cà thẻ) tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển thanh toỏn khụng dựng tiền mặt. Trung tõm chuyển mạch thẻ thống nhất đang được xõy dựng, cựng với việc từng bước ỏp dụng cụng nghệ hiện đại nhằm đẩy mạnh thanh toỏn qua thẻ cũng đang được ngành ngõn hàng triển khaị

Ngun: Bỏo cỏo hàng năm ca NHNN

Với việc ra đời cỏc liờn minh thẻ, việc thực hiện cỏc giao dịch qua thẻ của cỏc khỏch hàng trở nờn vụ cựng thuận lợị Đặc biệt, kể từ cuối 24/12/2014, sau khi 2 liờn minh thẻ lớn nhất là Banknetvn và Smartlink chớnh thức sỏp nhập với Ngõn hàng nhà nước là cổđụng lớn nhất, thị trường thẻđang đứng trước cơ hội phỏt triển mạnh mẽ.

4.1.3.2. Dịch vụ Internet banking

Ra đời năm 2004, ban đầu mới chỉ cú 3 ngõn hàng tham gia cung cấp dịch vụ

ngõn hàng trực tuyến, thỡ đến năm 2007 con số này đó lờn đến 18 ngõn hàng và cho

đến thời điểm cuối năm 2012 đó cú tới 46 ngõn hàng cung cấp dịch vụ Internet Banking, chiếm 90% trong tổng số 50 ngõn hàng đang hoạt động tại Việt Nam. Đờn cuối năm 2014 thỡ số lượng ngõn hàng cung cấp dịch vụ Internet Banking đó tăng lờn 47 ngõn hàng (đạt 100%). Với dịch vụ ngõn hàng trực tuyến khỏch hàng cú thể

truy cập thụng tin tài khoản, xem số dư tài khoản, tra cứu tài khoản theo thời gian hay tra cứu thụng tin của cỏc loại thẻ tớn dụng, thẻ ghi nợ một cỏch thuận tiện, an toàn và nhanh chúng hơn.

Ngun: Bỏo cỏo Thương mi đin t Vit Nam

Biểu 4.4: Số lượng ngõn hàng triển khai dịch vụ internet banking (đơn vị: ngõn hàng)

Mặc dự cỏc ngõn hàng Việt nam đều triển khai dịch vụ internet banking với nhiều tiện ớch, đem lại lợi ớch cho khỏch hàng nhưng số lượng người sử dụng khụng nhiều, số lượng giao dịch thấp. Theo số liệu thống kờ, giỏ trị giao dịch và số lượng

giao dịch tớnh trong 6 thỏng đầu năm 2014 đạt 24 triệu giao dịch, tương ứng giỏ trị

311.000 tỷ đồng (Lờ Chung, 2014). Do thanh toỏn khụng dựng tiền mặt của ngõn hàng thấp, sự phối hợp giữa cỏc ngõn hàng cung ứng dịch vụ này cũn yếu, khỏch hàng e ngại về tớnh an toàn, bảo mật trong giao dịch, họ sợ phức tạp, họ thiếu nhận thức về dịch vụ và lợi ớch mang lại của internet banking.

Để gia tăng số lượng khỏch hàng sử dụng và giỏ trị giao dịch Internet banking thỡ cỏc ngõn hàng Việt nam đó thực hiện cỏc giải phỏp đảm bảo an toàn, bảo mật cho khỏch hàng giao dịch như mó số truy cập, mật khẩu tĩnh, phương phỏp xỏc thực OTP SMS, OTP Token, chứng thư điện tử, Smartcard, RSẠ..và ngoài ra cỏc ngõn hàng cũn đưa ra những khuyến cỏo, cảnh bỏo cho khỏch hàng để khỏch hàng yờn tõm sử dụng dịch vụ và nõng cao nhận thức cho khỏch hàng về dịch vụ

Internet banking.

4.1.3.3. Dịch vụ Mobile banking

Để thớch ứng với sự phỏt triển của mạng thụng tin di động, cỏc ngõn hàng Việt Nam đó nhanh chúng đưa ra thị trường sản phẩm Mobile Banking - sản phẩm cung cấp thụng tin ngõn hàng qua điện thoại di dộng. Khụng chỉ thực hiện chức năng truy cập thụng tin hay thực hiện cỏc giao dịch thụng thường, khỏch hàng cũn cú thể thực hiện chức năng thanh toỏn khi vào cỏc siờu thị, cửa hàng hay khi đi du lịch trong nước. Hơn thế nữa, với quy trỡnh Mobile Banking, khỏch hàng cũn cú thể

nhận được thụng tin từ ngõn hàng bằng cỏch gửi tin nhắn (SMS Banking) yờu cầu

đến sốđiện thoại quy ước của ngõn hàng để nhận lại tin nhắn trả lờị

Ra đời năm 2010, sau Internet Banking khoảng 6 năm, hiện nay Mobile Banking đang được 32 ngõn hàng triển khai (Internet Banking là 43 ngõn hàng) với nhiều tiện ớch mới, đơn giản và thuận tiện cho khỏch hàng giao dịch. Theo số liệu của Cụng ty Dịch vụ Thẻ Smartlink tớnh đến cuối năm 2014, toàn thị trường hiện cú hơn 3 triệu khỏch hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking với 14-15 triệu giao dịch

được thực hiện hàng thỏng, tổng giỏ trị lờn đến hàng nghỡn tỷ đồng mỗi thỏng. Tốc

độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của dịch vụ này khoảng 20-30% mỗi thỏng. Internet Banking ra đời và phỏt triển trước Mobile Banking, do đú hiện nay tốc độ phỏt triển của loại hỡnh này chậm dần trong khi Mobile Banking được đỏnh giỏ là đang chuẩn bị bước vào xu thế tăng trưởng mạnh trong cỏc năm sắp tớị

Trờn thế giới, dịch vụ Mobile Banking đang thực sự bựng nổ. Theo nghiờn cứu của Juniper Research, số lượng người dựng dịch vụ này trờn toàn cầu sẽ tăng hơn 2 lần, từ 800 triệu người hiện nay lờn 1,75 tỷ người dựng vào năm 2019. Nguyờn do chớnh của sự tăng trưởng là tỷ lệ người sử dụng điện thoại thụng minh (smartphone) ngày càng tăng và phương thức thanh toỏn qua điện thoại di động bắt đầu phổ biến.

Hiện nay, tớnh đến cuối 2014, Việt Nam cú khoảng 148,5 triệu thuờ bao điện thoại trong đú thuờ bao di động chiếm tới 93.3%, tương đương 138,5 triệu thuờ baọ Số thuờ bao 3G là hơn 20 triệu thuờ bao và Việt Nam hiện nằm trong top 10 cỏc quốc gia trờn toàn cầu tiờu thụ smartphone và đỳng thứ ba vựng Nam Á về tỷ lệ

người mới sắm smartphonẹ Cỏc số liệu về tăng trưởng thuờ bao 3G và smartphone cho thấy xu hướng phỏt triển cỏc dịch vụ trờn thiết bị di động là rất rừ ràng trong đú cú dịch vụ Mobile Banking.

Tuy nhiờn, dịch vụ Mobile Banking đang cung cấp trờn thị trường Việt Nam thường được coi là phiờn bản thu nhỏ, rỳt gọn của Internet Banking. Bất tiện lớn nhất của dịch vụ Mobile Banking là cỏc tớnh năng dịch vụ thường hết sức đơn giản và hầu như chỉ cú cỏc dịch vụ cơ bản nhất như chuyển tiền, nạp tiền điện thoại, truy vấn số dư. Cú muốn xem chi tiết giao dịch thỡ cũng chỉ xem lại khoảng 5 đến 10 giao dịch gần nhất. Thờm vào đú, khỏch hàng cũng tự phải quen với việc nhớ xem tớnh năng nào chỉ cú trờn Internet Banking cũn Mobile Banking thỡ khụng và dễ

dàng chấp nhận sự bất tiện đú khi đú là cỏi chung mà thị trường đang cú.

Cỏc chuyờn gia cho rằng, sự thuận tiện trong giao dịch dường như cũng ớt

được chỳ trọng vỡ nú được đổ lỗi cho việc giao diện Mobile Banking quỏ nhỏ để

hiển thị được cỏc thụng tin ở dạng đầy đủ hoặc nõng caọ Việc đưa 1 sản phẩm lờn Internet Banking bao giờ cũng dễ dàng hơn vỡ giao diện lớn, dễ bố trớ và hiển thị và

điều đú khụng được nghiờn cứu sõu và kỹđể làm trờn Mobile Banking.

Nguyờn nhõn của những vấn đề đú là do việc phỏt triển dịch vụ Mobile Banking ở cỏc ngõn hàng phần lớn vẫn nằm trong giai đoạn sơ khởi, cỏc ngõn hàng vẫn đang lựa chọn hướng đi để phỏt triển dịch vụ tốt nhất. Chỉ một số ớt ngõn hàng cú sự đồng bộ giữa Mobile Banking và Internet Banking để cú thể cung cấp được nhiều dịch vụ và sự thuận tiện cho khỏch hàng.

Mặc dự vậy, số liệu thống kờ cho thấy dịch vụ mobile banking tuy phỏt triển sau nhưng cú tốc độ tăng trưởng rất đỏng ghi nhận. Tỷ lệ khỏch hàng sử dụng dịch vụ sau khi đăng ký trờn Mobile Banking cao hơn trờn Internet banking. Tỷ lệ khỏch hàng cú giao dịch của dịch vụ Mobile Banking trờn 50%, cao gần gấp 2 lần Internet Banking. Với 20% dõn số Việt Nam hiện đang sử dụng smartphone, Mobile Banking xu thế sẽ

trở thành kờnh giao dịch ngõn hàng điện tử tất yếu trong thời gian tớị

4.1.3.4. Dịch vụ vớ điện tử

Vớ điện tử là dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng một tài khoản điện tử tạo lập trờn một vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, dữ liệu điện tử…), cho phộp khỏch hàng lưu trữ một giỏ trị tiền tệ được đảm bảo bằng giỏ trị tiền mặt tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng hoặc bằng cỏc hỡnh thức khỏc vào tài khoản tiền gửi ký quỹ của tổ chức cung

ứng vớ điện tử tại cỏc ngõn hàng để thực hiện cỏc giao dịch thanh toỏn.

Cỏc đơn vị cung cấp dịch vụ Vớ điện tử cú trỏch nhiệm quản lý tài khoản Vớ

điện tử của khỏch hàng và xử lý cỏc giao dịch phỏt sinh trờn hệ thống khi diễn ra những hoạt động nạp, rỳt tiền, mua bỏn hàng húa, dịch vụ của khỏch hàng; tớnh toỏn nghĩa vụ và thụng bỏo tới ngõn hàng để thực hiện ghi nợ và ghi cú đối với cỏc tài khoản tiền thật tương ứng của cỏc bờn cú liờn quan.

Ra đời tại Việt Nam từ năm 2008 trong bối cảnh thị trường thương mại điện tử cần những cụng cụ thanh toỏn phự hợp, vớ điện tử được kỳ vọng giỳp người mua và người bỏn kết nối nhanh chúng với nhaụ Trong giai đoạn 2009 – 2014, cỏc website tớch hợp thanh toỏn trực tuyến tăng hơn 30 lần, trong đú cú sự gúp mặt của vớ điện tử. Nhưng sau 5 năm phỏt triển, vớ điện tử vẫn lận đận tỡm chỗ đứng trờn thị trường. Tớnh đến đầu năm 2014, cả nước cú trờn 1,84 triệu vớ điện tử, tổng lượng giao dịch trong năm đạt 23.350 tỷ đồng (khoảng 1,1 tỷ USD). So với quy mụ của thị trường thanh toỏn khụng dựng tiền mặt tại Việt Nam, con số

này cũn rất khiờm tốn, vỡ chỉ tớnh riờng thị trường thẻ tổng doanh số giao dịch nội địa đó lờn tới 1,1 triệu tỷđồng (52 tỷ USD).

Bảng 4.3: Cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ Vớ điện tử tại Việt Nam

STT Cụng ty cung cấp thớ điểm dịch vụ Vớ điện tử Tờn giải phỏp thanh toỏn

1 Cụng ty cổ phần hỗ trợ dịch vụ thanh toỏn việt phỳ (MobiVớ) MobiVớ

2 Cụng ty cổ phần dịch vụ trực tuyến Cộng đồng Việt (VietUnion) Payoo

3 Cụng ty cổ phần giải phỏp thanh toỏn Việt Nam (VNPay) VnMart

4 Cụng ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) Smartlink

5 Cụng ty cổ phần cụng nghệ thanh toỏn Việt Nam (VinaPay) Vcash

6 Cụng ty cổ phần giải phỏp phần mềm Hũa Bỡnh (PeaceSoft) Ngõn lượng

7 Cụng ty cổ phần dịch vụ di động trực tuyến (M-Service) M-Service

8 Cụng ty cổ phần thanh toỏn điện tử VNPT (VNPT EPAY) VNPT EPAY

9

Cụng ty cổ phần giải phỏp thanh toỏn điện lực và viễn thụng

(ECPay) E-Dong

Ngun: Bỏo cỏo thương mi đin t Vit Nam

Thực tế vớ điện tử cũng gặp nhiều thỏch thức để phỏt triển do vớ điện tử cũn thiếu tớnh ứng dụng bởi một phần do thương mại điện tử chưa thực sự phỏt triển mạnh mẽ tại Việt Nam và sẽ phải mất khỏ nhiều năm để người tiờu dựng quen với việc sử dụng vớ

điện tử, do thúi quen sử dụng tiền mặt cũn phổ biến. Thời gian gần đõy, hỡnh thức thanh toỏn qua thẻ mới được sử dụng nhiều hơn khi cỏc cơ quan, doanh nghiệp thanh toỏn, trả lương qua chuyển khoản ngõn hàng hoặc Internet Banking.

Muốn tạo lập thúi quen của người tiờu dựng đũi hỏi cần cú một quỏ trỡnh nhất

định, ngoài nguyờn nhõn do thị trường, bản thõn cỏc doanh nghiệp cung cấp vớ điện tử

cũng chưa làm chủđược cụng nghệ. Bờn cạnh những doanh nghiệp cung cấp vớ điện tử

lớn như: Ngõn Lượng, Momo… thỡ cũn rất nhiều những đơn vị cung cấp vẫn rơi vào trỡnh trạng loay hoay tỡm hướng đi, chưa tận dụng được nguồn lực để mở rộng phạm vi phỏt triển, chưa chứng minh cho người tiờu dựng thấy sự thuận tiện, ưu việt của vớ điện tử so với cỏc hỡnh thức thanh toỏn khỏc khi mua sắm với giỏ trị thấp.

Thị trường Việt Nam hiện nay cú rất nhiều vớ điện tử nhưng khỳc mắc ở chỗ, cỏc vớ này khụng liờn kết với nhau, gõy nhiều khú khăn cho người sử dụng. Đú là chưa kể

việc đơn vị cung cấp vớ điện tử chỉ liờn kết với một số đơn vị cung cấp dịch vụ nhất

Bờn cạnh đú, một vấn đề tồn tại gõy khú khăn cho sự phỏt triển của vớ điện tử

tại nước ta đú là lo ngại về mức độ bảo mật riờng tư khi việc để lộ thụng tin mua sắm, giao dịch trờn mạng.

Hành lang phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn vớ điện tử thời gian qua cũn chặt, khiến người tiờu dựng nhiều phần e ngại trong việc tiếp cận sử dụng, do lo sợ gian lận khi chưa cú chế tài bảo vệ. Thụng tư 39 ra đời hướng dẫn về hoạt động cung

ứng dịch vụ trung gian thanh toỏn hy vọng sẽ là hành lang phỏp lý để dịch vụ vớ

điện tử phỏt triển, sau nhiều năm phải làm thớ điểm.

Để phỏt triển vớ điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới cần rất nhiều sự hỗ trợ ở cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước mà cũn cần sự vào cuộc tớch cực hơn nữa từ phớa cỏc DN, thỳc đẩy phỏt triển thanh toỏn qua vớ điện tử phổ biến hơn nữa, đem lại lợi ớch đối với người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử với mức độ thỏa mãn và mức độ trung thành của khách hàng ở Việt Nam (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)