- Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ (vốn tín dụng, thuế các loại, hỗ trợ cán bộ kĩ thuật, thông tin…) giai đoạn ban đầu cho các nông hộ ứng dụng giống, kĩ thuật và mô hình nuôi trồng mới, kiểm soát môi trường nuôi trồng, tự động hóa, cơ giới hóa một số khâu kĩ thuật. Ưu tiên áp dụng đối với các doanh nghiệp ngoài thành phố vào xây dựng trại hoặc liên doanh nhằm tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài và mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Chính sách về vốn đầu tư (vốn từ các Công ty trong và ngoài Tỉnh, vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp, vốn cho vay ưu đãi, vốn Quỹ hỗ trợ đầu tư, vốn Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, khuyến khích nông dân hùn vốn thành lập các doanh nghiệp chế biến nông thủy sản…)
- Chính sách về đất công nghiệp (giá cho thuê cạnh tranh, bỏ tiền thuê đất, xây dựng trước hạ tầng …)
- Chính sách giải tỏa đền bù và tái định cư
- Chính sách xúc tiến đầu tư (đơn vị xúc tiến trực thuộc UBND Tỉnh, vốn ngân sách, quỹ khen thưởng xúc tiến), cải tổ bộ máy và quy trình xét duyệt - cấp giấy phép đầu tư
- Chính sách xây dựng các khu nhà ở và dịch vụ cho công nhân các khu cụm công nghiệp, đặc biệt là tại khu đô thị Bình Tạo.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiều đề tài, tác giả luận văn rút ra được một số kết luận cơ bản như sau:
Quá trình đô thị hóa có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. Mỹ Tho. Sự thay đổi về đặc điểm tập trung dân cư cũng như quá trình chuyển đổi nghề nghiệp của người dân làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành nghề. Cụ thể, tại TP. Mỹ Tho, tỉ lệ dân số hoạt động phi nông nghiệp ngày càng tăng và chiếm trên 75% dân số lao động thúc đẩy công nghiệp phát triển. Cơ cấu nông nghiệp trong nền kinh tế cũng giảm đi đáng kể cùng với sự giảm tỉ lệ lao động trong nhóm này.
Quá trình đô thị hóa đồng thời với quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, quy hoạch lại đô thị sao cho hợp lí và hiệu quả. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, đất công nghiệp tăng nhanh là xu thế tất yếu, kéo theo tỉ lệ nông nghiệp giảm, tỉ lệ công nghiệp tăng, dịch vụ cũng tăng giảm không ổn định tùy theo giai đoạn và không chịu ảnh hưởng nhiều lắm từ chuyển dịch mục đích sử dụng đất.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn thể hiện trong sự thay đổi nội bộ từng ngành trong ba khu vực kinh tế. Đồng thời cũng phân bố theo không gian hợp lí. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế ở TP. Mỹ Tho thể hiện không rõ nhìn chung là theo hướng kinh doanh hình thức cá thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá ( 1999 ), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản Xây Dựng.
2. Võ Kim Cương (2004), “Quản lí đô thị thời kì chuyển đổi”, Nhà xuất bản Xây dựng.
3. Mạc Đường (2002), “Dân tộc học- Đô thị và vấn đề đô thị hóa”, Nhà xuất bản Trẻ.
4. Nguyễn Kim Hồng chủ biên, Giáo trình Địa Lí Kinh Tế Xã Hội Đại Cương 5. Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ, năm 1999, Địa lí địa phương, NXB Giáo dục. 6. Đặng Văn Phan (2009), “Địa lí KT-XH Việt Nam thời kì hội nhập”, Trường Đại
học Cửu Long.
7. Đặng Văn Phan (2007), “Tổ chức lãnh thổ KT-XH Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Cửu Long.
8. Huỳnh Phẩm Dũng Phát ( 2009 ), CDCCKT tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1995 - 2007
và định hướng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Địa lí học chuyên ngành Địa lí
học, Trường ĐHSP Tp. HCM
9. Đàm Trung Phường ( 1995 ), Đô thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây Dựng. 10. Phạm Thị Xuân Thọ ( 2008 ), Địa lí đô thị, Nhà xuất bản Giáo Dục.
11. Nguyễn Trần Quế ( 2004 ), CDCCKT Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội
12. Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á (1996), “Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông
Nam Á”, Viện Khoa học Xã hội và Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM.
13. Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2000 14. Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2005 15. Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2010 16. Niên giám Thống kê TP.Mỹ Tho năm 2011
17. Sở Nội Vụ TP. Mỹ Tho, “Báo cáo chính trị Của Ban Chấp hành Đảng bộ
Thành ủy Mỹ Tho khóa IX tại Đại hội đại biểu Đảng bộ TP. Mỹ Tho lần thứ X
PHỤ LỤC
Bảng 1: Hiện trạng dân số TP. Mỹ Tho thời kì 1995 - 2010
(Đơn vị: người) 1995 2000 2005 2010 Dân số thành phố 156646 160720 170369 Dân số nội thành 105422 107419 136512 158061 Dân số ngoại thành 51224 53301 33857 56696 Dân số NN 69747 69434 52641 17825 Dân số phi NN 86899 91286 117728 196932
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tiền Giang
Bảng 2: Cân đối nguồn lao động
Đơn vị: Người
Nguồn: Niên giám thống kê 2011 – Chi cục thống kê TP. Mỹ Tho
2000 2005 2010
Số người trong độ tuổi lao động 110.591 117.784 151.459
Số người ngoài độ tuổi có tham gia lao động 3.125 3.273 4.164
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 76.618 81.913 104.816
Số người trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học 13.884 15.198 19.547
Bảng 3:Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Đơn vị tính : ha 2000 2005 2010 2011 Tổng diện tích 4831,41 4858,78 8154,08 8154,08 Đất nông nghiệp 3212,72 3113,09 5127,07 5127,07 Đất SX nông nghiệp 3212,72 3110,41 5119,26 5119,26 Đất trồng cây hàng năm 918,03 781,97 998,38 998,38 Đất trồng lúa, màu 892,97 682,03 651,07 651,07
Đất trồng cây lâu năm 2294,69 2328,44 4120,88 4120,88 Nguồn: Niên giám thống kê 2011 – Chi cục thống kê TP. Mỹ Tho
Bảng 4: Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế TP. Mỹ Tho 1995-2011
1995 2000 2005 2007 2009 2010 2011 GDP giá HH 496 068 997 587 2 065 858 3542643 5827 642 6695687 8084378 - Khu vực I 123 893 298 850 304 144 347 423 678 029 687829 694157 - Khu vực II 162 637 294 286 968 654 1 894 477 3 406 807 4033545 5080027 - Khu vực III 209 538 404 451 793 059 1 300 743 1 742 806 1974313 2310194 GDP giá SS94 444 641 748 454 1 283 889 2368777 3055538 3639906 4 097 006 - Khu vực I 130 846 227 378 235 665 238 701 281222 282 054 277 858 - Khu vực II 125 656 174 770 447 409 973 216 1327477 1 733 069 1 970 145 - Khu vực III 188 139 346 306 600 815 1 156 860 1446839 1 624 783 1849003