Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phỏt triển ĐNGV dạy nghề

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội luận văn ths quản lý giáo dục 60 14 01 14 pdf (Trang 41)

Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, do đặc thự của ĐNGV dạy nghề, cú rất nhiều nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc phỏt triển ĐNGV dạy nghề, trong đú cú thể kể đến một số nhõn tố sau:

Sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế đó làm cho sức lao động trở thành hàng húa, làm thay đổi phương phỏp quản lý mọi hoạt động dịch vụ, trong đú cú dịch vụ giỏo dục. Mụ hỡnh độc tụn của trường dạy nghề cụng lập đó được thay đổi bằng việc nhiều trường dạy nghề ngoài cụng lập, trường dạy nghề quốc tế ra đời. Hoạt động của người giỏo viờn dạy nghề, khụng chỉ bú khuụn trong một nhà trường, một địa phương, mà trờn cả nước, thậm chớ cả thế giới.

Những thay đổi đú làm cho người giỏo viờn dạy nghề bị tỏc động bởi nhiều yếu tố, đũi hỏi người giỏo viờn dạy nghề phải vừa cú khả năng thớch ứng nhanh, vừa cú khả năng linh hoạt cập nhật tri thức nhanh. Bờn cạnh đú,

33

cơ chế thị trường cũng sẽ tỏc động đến ý thức nghề nghiệp của giỏo viờn dạy nghề, tạo nờn sự yờn tõm hay khụng yờn tõm với cụng việc của mỡnh khi chế độ lương bổng chưa đỏp ứng với yờu cầu của đời sống, sinh hoạt.

Chủ trương mở cửa của nhà nước, chủ trương CNH - HĐH đất nước đũi hỏi phải chuẩn bị một ĐNGV dạy nghề với những phẩm chất, năng lực mới cú đủ trỡnh độ, phong cỏch để giao lưu, hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài, phỏt triển nền giỏo dục hiện đại và hội nhập.

Xu thế phỏt triển cỏch mạng cụng nghệ làm thay đổi tớnh chất và nội dung, tớnh chất, phương thức lao động nghề nghiệp của người giỏo viờn dạy nghề; tạo nờn nhu cầu mới và cải tiến cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của người giỏo viờn dạy nghề. Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh số húa sẽ làm thay đổi cơ bản cỏch thức khai thỏc, lưu giữ, truyền đạt thụng tin của người giỏo viờn dạy nghề; tỏc động mạnh đến quan điểm đỏnh giỏ giỏo viờn.

Những nhõn tố trờn tỏc động đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển đội ngũ lao động núi chung và cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, phỏt triển ĐNGV dạy nghề núi riờng.

Sự cải tổ bộ mỏy quản lý, tinh giảm biờn chế, sắp xếp lại mạng lưới, quy mụ, loại hỡnh trường, lớp... đó dẫn đến nhu cầu phải bồi dưỡng, đào tạo lại cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề để họ cú thể nõng cao trỡnh độ hoặc chuyển đổi nghề, tiếp tục phỏt huy khả năng của mỡnh trong lao động nghề nghiệp.

34

Tiểu kết chương 1

Qua nghiờn cứu cơ sở lý luận về phỏt triển ĐNGV trường CĐN cú thể thấy một số vấn đề nghiờn cứu trọng tõm sau:

- Vị trớ, vai trũ của trường CĐN, của ĐNGV trường CĐN trong việc đào tạo nhõn lực và phỏt triển KT-XH của địa phương, vựng.

- Phỏt triển ĐNGV trường CĐN cú ý nghĩa quyết định đối với việc đỏp ứng nhu cầu đào tạo nhõn lực, gúp phần phỏt triển KT-XH trong điều kiện hội nhập hiện nay.

- Phỏt triển ĐNGV trường CĐN phải đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng và cơ cấu.

- Phỏt triển ĐNGV trường CĐN phải căn cứ vào chuẩn giảng viờn cao đẳng nghề.

- Nội dung của phỏt triển ĐNGV trường CĐN bao gồm: Lập kế hoạch; Tuyển dụng; Sử dụng ; Đào tạo và bồi dưỡng; Kiểm tra đỏnh giỏ; Thực hiện chớnh sỏch đói ngộ đối với giảng viờn.

- Vận dụng kinh nghiệm của một số nước về cụng tỏc phỏt triển ĐNGV để ỏp dụng cú hiệu quả trong điều kiện hội nhập quốc tế.

35 Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CễNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1. Bối cảnh kinh tế - xó hội thành phố Hà Nội

Hà Nội là trung tõm khoa học, giỏo dục và đào tạo lớn của cả nước và cú uy tớn trong khu vực. Đi đầu trong nghiờn cứu, sỏng tạo ứng dụng và chuyển giao khoa học - cụng nghệ trờn cả nước. Cú nền giỏo dục tiờn tiến, hiện đại và tập trung những cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, tạo dựng và phỏt triển nhõn tài cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ, cả nước và cú uy tớn trong khu vực;

Hà Nội là trung tõm kinh tế lớn. Qui mụ kinh tế lớn thứ 2, đúng gúp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của cả nước và là một trong 150 thành phố cú nền kinh tế lớn nhất thế giới. Đi đầu trong xõy dựng, phỏt triển nền kinh tế tri thức với cỏc ngành kinh tế tiờn tiến, hiện đại, năng xuất cao, hiệu quả lớn, là động lực phỏt triển cho vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vựng đồng bằng sụng Hồng. Phỏt triển kinh tế Hà Nội cú tỏc dụng đi đầu, hỗ trợ cỏc tỉnh trong vựng cựng phỏt triển;

Hà Nội là trung tõm giao dịch quốc tế chớnh của cả nước. Là nơi đặt trụ sở cỏc cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, cỏc tập đoàn kinh tế quốc tế lýn và là nơi diễn ra cỏc hoạt động đối nội, đối ngoại quan trong nhất của đất nước.

Vị thế và vai trũ của Thủ đụ như trờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nguồn nhõn lực trong đú đũi hỏi phải phỏt triển dạy nghề cho người lao động.

Kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trỡ tăng trưởng so với cựng kỳ năm trước: Tổng sản phẩm trờn địa bàn (GRDP) tăng 8,25% so cựng kỳ năm trước. Trong đú: Giỏ trị tăng thờm ngành nụng lõm nghiệp thuỷ sản tăng 2,46%; Giỏ trị tăng thờm ngành cụng nghiệp, xõy dựng tăng 7,57%; Giỏ trị tăng thờm ngành dịch vụ tăng 9,42%

36

Chỉ số sản xuất cụng nghiệp thỏng 12 năm 2013 tăng 10,4% so với cựng kỳ năm trước. Chỉ số sản xuất cụng nghiệp cộng dồn cả năm 2013 tăng 4,5%. Chỉ số tiờu thụ ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo cộng dồn 11 thỏng năm 2013 tăng 10%. Chỉ số tồn kho tại thời điểm 1/12/2013 của ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 17,4% so với cựng thời điểm năm trước.

Ước tớnh năm 2013, vốn đầu tư phỏt triển trờn địa bàn thành phố Hà Nội đạt 279.200 tỷ đồng, tăng 12% so với năm trước. Trong đú, vốn nhà nước trờn địa bàn tăng 8,1%; vốn ngoài nhà nước tăng 14%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 11,3%.

Năm 2013, cú 14.950 doanh nghiệp đăng ký thành lập, với số vốn khoảng 100 nghỡn tỉ đồng, tăng 12% về số doanh nghiệp và 33% về vốn đăng ký so với năm trước. Do đú, nhu cầu lao động qua đào tạo núi chung và nhu cầu lao động qua đào tạo nghề núi riờng sẽ tăng cao trong thời gian tới.

Ước tớnh so với năm 2012, tổng mức và doanh thu dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng 13,8%, trong đú, bỏn lẻ tăng 13,5%. Kim ngạch xuất khẩu ước tăng 0,2% so cựng kỳ năm trước, trong đú xuất khẩu địa phương tăng 0,1%. Kim ngạch nhập khẩu giảm 3,7% so cựng kỳ, trong đú, nhập khẩu địa phương giảm 2,3%.

Dự kiến cả năm 2013, khỏch Quốc tế đến Hà Nội là 1843,5 nghỡn lượt khỏch, tăng 15,2% so cựng kỳ; Khỏch nội địa đến Hà Nội đạt 9420,5 nghỡn lượt người tăng 11,3% so với năm trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với năm trước, khối lượng hàng hoỏ vận chuyển tăng 10,7%; khối lượng hàng hoỏ luõn chuyển tăng 10,2%; doanh thu vận chuyển hàng hoỏ tăng 15,3%; khối lượng hành khỏch vận chuyển tăng 9,7%; khối lượng hành khỏch luõn chuyển tăng 9%; doanh thu vận chuyển hành khỏch tăng 16%.

37

Dõn số toàn thành phố ước năm 2013 là 7146,2 nghỡn người, tăng 2,7% so với năm 2012, trong đú dõn số thành thị là 3089,2 nghỡn người chiếm 43,2% tổng số dõn và tăng 4,4%; dõn số nụng thụn là 4057 nghỡn người tăng 1,4%.

Tớnh đến trung tuần thỏng 10 năm 2013, toàn Thành phố đó giải quyết việc làm cho 128,6 nghỡn người, cỏc quận, huyện, thị xó đó xột duyệt 2.650 dự ỏn vay vốn Quĩ quốc gia giải quyết việc làm với số tiền 370 tỷ đồng, tạo việc làm cho 24 nghỡn lao động.

Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn dự kiến cả năm đạt 138.373 tỷ đồng, bằng 85,7% dự toỏn năm, trong đú thu nội địa là 117.417 tỷ đồng,

bằng 80,9% dự toỏn. Tổng chi ngõn sỏch địa phương là 56.217 tỷ đồng,

bằng 100% dự toỏn năm, trong đú chi thường xuyờn là 32317 tỷ đồng, chi xõy dựng cơ bản là 22.393 tỷ đồng.

Tổng nguồn vốn huy động đến hết thỏng 12 năm 2013 là 1.034,9

nghỡn tỷ đồng, tăng 15,39% so với năm trước. Tổng dư nợ cho vay đến

cuối thỏng Mười hai năm 2013 đạt 917.983 tỷ đồng, tăng 4,59% so với năm trước, trong đú dư nợ ngắn hạn tăng 1,08%, dư nợ trung và dài hạn tăng 12,76%.

Với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố Hà Nội như trờn cho thấy nhu cầu lao động qua đào tạo núi chung và qua đào tạo nghề núi riờng sẽ rất lýn trong thời gian tới. Bờn cạnh đú, Hà Nội là trung tõm văn húa, kinh tế, chớnh trị của vựng Đồng bằng Sụng Hồng và của cả nước. Do đú, sẽ cú khả năng thu hỳt một lượng lýn học sinh tham gia học nghề khụng chỉ của riờng thành phố Hà Nội mà của cỏc cỏc tỉnh lõn cận. 2.2. Khỏi quỏt về trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội

2.2.1. Cơ cấu tổ chức

Trường Cao Đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội được thành lập năm 1974. Trường hiện cú 4 hệ đào tạo, 20 ngành nghề đào tạo với hơn 3500 sinh

38

viờn và hơn 200 cỏn bộ, giỏo viờn. Cơ cấu tổ chức của trường bao gồm: 1 Hiệu trưởng, 2 Hiệu phú, 5 phũng và 9 khoa/trung tõm với 16 Tổ bộ mụn.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội

2.2.2. Tầm nhỡn và sứ mệnh Tầm nhỡn: Tầm nhỡn:

Trường Cao Đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội hướng đến trở thành một trường Cao Đẳng trọng điểm về đào tạo nghề Cụng nghiệp của Việt Nam và khu vực Đụng Nam Á

Sứ mệnh:

Trường Cao Đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội là một trung tõm đào tạo Cao đẳng nghề cung cấp nguồn nhõn lực ...

39

2.2.3. Quy mụ và cơ cấu đào tạo

Hiện nay, quy mụ đào tạo của trường CĐN Cụng nghiệp Hà Nội là trờn 3500 sinh viờn với cỏc hệ đào tạo và ngành nghề đào tạo như sau:

Cỏc hệ đào tạo:

- Cao đẳng nghề: 3 năm

- Trung cấp nghề, trung cấp chuyờn nghiệp: 2 năm - Sơ cấp nghề: 1 năm

- Ngắn hạn: Dưới 1 năm

Cỏc nghề đào tạo: Với 20 nghề đào tạo thuộc cỏc lĩnh vực

- Cụng nghệ thụng tin - Điện - Điện tử - Cơ khớ - Kinh tế - Cụng nghệ ễ tụ - Sư phạm dạy nghề 2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất hiện nay của trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội tương đối đỏp ứng được yờu cầu đào tạo. Tổng diện tớch hiện cú của trường là 24,304 m2, đỏp ứng được 100% yờu cầu so với quy định hiện hành của Nhà nước. Ngoài ra, diện tớch phũng học, xưởng thực hành cựng cỏc cụng trỡnh khỏc phục vụ cụng tỏc đào tạo cũng như mọi hoạt động của nhà trường đều đỏp ứng được 100% về diện tớch sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1: Thực trạng cơ sở vật chất năm 2013

ST

T Nội dung bỏo cỏo

Theo quy định hiện hành Thực tế Mức độ đỏp ứng so với quy định (tỷ lệ %)

40 1 Diện tớch đất toàn trường - Tổng diện tich - Mật độ xõy dựng - Tỷ lệ cõy xanh - 20.000m2 khu đụ thị; 40.000m2 khu vực ngoài đụ thị (1) - Tối đa 40%, - Tụi thiểu 30% 2.4304 m2 100% 2 Diện tớch phũng học lý thuyết 1,5m2/ chỗ học (1) 1,7 m2/chỗ học 100% 3 Diện tớch xưởng thực hành, thực tập 46m2/chỗ thực hành (1) 4,2 m2/chỗ thực hành 100% 4

Thư viện (thư viện truyền thống, thư viện điện tử) - Kho sỏch - Phũng đọc học sinh - Phũng đọc cỏn bộ, giỏo viờn 2,2m2/1000 sỏch (2) (1,51,8)m2/chỗ (2) (2,02,4)m2/chỗ (2) 2,2m2/1000 sỏch 1,5m2/chỗ 2,0m2/chỗ 100% 5 Nhà hiệu bộ–hành chớnh - Phũng Hiệu trưởng - Phũng Phú hiệu trưởng. - Phũng cỏn bộ hành chớnh, nghiệp vụ, quản lý (2025)m2/phũng (2) (1215)m2/cỏn bộ(2) (44,5m2) (2) 25 m2/phũng 15 m2/phũng 4 m2/người 100% 100% 100% 6 Ký tỳc xỏ 0

41 - Học sinh nam - Học sinh nữ - Học sinh nước ngoài 3,5m2/học sinh (2) 4,0m2/học sinh (2) 67m2/học sinh (2) 7 Nhà ăn 1,12m2/chỗ với 300 chỗ ngồi. (2) 0,99m2/chỗ với 500 chỗ ngồi. (2) 1,2m2/chỗ với 100 chỗ ngồi 100% 8 Cụng trỡnh thể thao cú mỏi che 0,130,17m2/hs và được thiết kế theo cỏc kớch thước 24mx12m; 36mx18m. (3654)m2 (2) Nhà thể chất 100m2; Sõn thể thao (khụng cú mỏi che) 1.000 m2 100% 9 Cỏc cụng trỡnh khỏc (ga ra ụ tụ, nhà xe, nhà bảo vệ, bốt điện, cổng chớnh cổng phụ, tương bao quanh) m² 2.000 m2 100%

Ghi chỳ: (1) Theo Quyết định số 71/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 thỏng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội

(2) Theo Tiờu chuẩn xõy dựng Việt Nam TCXD VN 60: 2003 “Trường dạy nghề - Tiờu chuẩn thiết kế” được ban hành theo Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xõy dựng.

Tuy nhiờn, trong cỏc cụng trỡnh hiện cú của Nhà trường cú xưởng thực hành nguội, nhà cơ sở II Trung Văn và nhà cỏn bộ cơ sở II Trung văn đang bị xuống cấp cần phải được cải tạo. Trang thiết bị của trường nhỡn

42

chung đỏp ứng được nhu cầu đào tạo nghề cấp quốc gia. Tuy nhiờn, theo quyết định số thỡ đến năm 2015 trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội sẽ trở thành 1 trong 40 trường dạy nghề chất lượng cao. Một số ngành nghề đào tạo cấp quốc tế của trường là: Cụng nghệ ụ tụ, kỹ thuật mỏy lạnh và điều hũa khụng khớ. Cỏc ngành nghề đào tạo cấp Asean của trường là: Cơ điện tử, Điện cụng nghiệp và Hàn. Để đảm bảo được chất lượng đào tạo nghề trọng điểm cấp khu vực và quốc tể thỡ cần phải đầu tư mới và bổ sung trang thiết bị.

2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viờn của trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội nghiệp Hà Nội

3.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ giảng viờn

Hiện nay, trường Cao đẳng nghề Cụng nghiệp Hà Nội cú 156 giảng viờn, trong đú nữ chiếm 40,38% (63 người) chủ yếu thuộc khoa kế toỏn

doanh nghiệp, quản trị cơ sở dữ liệu.

Hỡnh 2.1: Cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo giới tớnh

Đơn vị tớnh: %

(Nguồn: CĐN Cụng nghiệp Hà Nội)

Nếu tớnh tỉ lệ quy đổi số học sinh/giỏo viờn là 20/1 theo quy định của Luật dạy nghề thỡ hiện nay cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo ngành nghề đào tạo của trường chưa hợp lý. Cú những nghề đào tạo thỡ thiếu giảng viờn cú những nghề thỡ thừa giảng viờn. Đối với những nghề đào tạo được lựa chọn

43

quy hoạch thành nghề trọng điểm quốc tế và khu vực Asean như: Cụng nghệ ụ tụ, Kỹ thuật mỏy lạnh và điều hũa khụng khớ, Cơ điện tử, Hàn và Điện cụng nghiệp thỡ thiếu khoảng 16 giảng viờn. Cũn đối với một số nghề khỏc như: Thiết kế đồ họa, Nguội, sửa chữa mỏy cụng cụ, Quản trị cơ sở dữ liệu thỡ số lượng giảng viờn đang thừa.

Chớnh vỡ vậy, với thực trạng hiện nay và kế hoạch đào tạo trong thời gian tới thỡ nhà trường cần phải xem xột lại cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo cỏc ngành nghề đào tạo của trường cho hợp lý.

Bảng 2.3: Cơ cấu đội ngũ giảng viờn theo ngành nghề đào tạo

Đơn vị tớnh: Giảng viờn

STT Nội dung Số học sinh Số lượng GV cần cú Số lượng GV hiện cú Số lượng GV cũn thiếu I

Đối với cỏc nghề được lựa chọn quy hoạch nghề trọng

điểm cấp độ quốc tế

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội luận văn ths quản lý giáo dục 60 14 01 14 pdf (Trang 41)