Giảng viờn, đội ngũ, đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội luận văn ths quản lý giáo dục 60 14 01 14 pdf (Trang 25 - 28)

1.2.2.1. Giảng viờn

Khỏi niệm giảng viờn đó được định nghĩa trong Điều 70 - Luật Giỏo dục sửa đổi 2009: “Nhà giỏo giảng dạy ở cơ sở giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp trỡnh độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyờn nghiệp gọi là giỏo viờn. Nhà giỏo giảng dạy ở cơ sở giỏo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viờn".

1.2.2.2. Đội ngũ

Từ điển Tiếng Việt phổ thụng giải thớch khỏi niệm "đội ngũ" là "tập hợp gồm một số đụng người cựng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng", chẳng hạn như: đội ngũ những người viết văn trẻ, đội ngũ nhà giỏo,...[40, tr.302].

1.2.2.3. Đội ngũ giảng viờn

Đội ngũ giảng viờn tập hợp cỏc nhà giỏo làm nhiệm vụ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường CĐ và ĐH; họ gắn kết với nhau bằng hệ thống mục tiờu giỏo dục; cựng trực tiếp giảng dạy và giỏo dục sinh viờn, cựng chịu sự ràng buộc của những quy tắc cú tớnh chất hành chớnh của ngành giỏo dục và nhà nước.

Đội ngũ giảng viờn là những người cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật nhất định, họ là những người truyền thụ kiến thức cho người học theo

17

chương trỡnh, nội dung khoa học và theo kế hoạch đó định ở trong những bậc học nhất định.

Thụng qua cỏc hoạt động giảng dạy - giỏo dục, nghiờn cứu khoa học, lao động sản xuất, dịch vụ và cỏc hoạt động xó hội khỏc, đội ngũ GV trong trường hàng ngày đang thực hiện mục tiờu chiến lược phỏt triển hệ thống giỏo dục - đào tạo: đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú kiến thức khoa học, cú kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa của nước ta hiện nay.

Đội ngũ GV là “nhõn tố quyết định chất lượng giỏo dục và được xó hội tụn vinh". Do vậy GV phải cú đủ đức (phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đủ sức khỏe theo yờu cầu nghề nghiệp, lý lịch bản thõn rừ ràng); đủ tài (đạt trỡnh độ chuẩn đào tạo về chuyờn mụn nghiệp vụ cú bằng ĐH trở lờn đối với nhà giỏo giảng dạy CĐ hoặc ĐH, cú bằng thạc sỹ trở lờn đối với nhà giỏo giảng dạy, đào tạo thạc sỹ, cú bằng tiến sỹ đối với nhà giỏo đào tạo tiến sỹ)

1.2.2.4. Phỏt triển

“Phỏt triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ớt đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” ,...[40]. Theo quan niệm David C.Korten, nhà hoạt động xó hội của Mỹ: “Phỏt triển là một tiến trỡnh qua đú cỏc thành viờn của xó hội tăng được những khả năng của cỏ nhõn và định chế của mỡnh để huy động và quản lýnguồn lực nhằm tạo ra những thành quả bền vững…nhằm cải thiện chất

lượng cuộc sống phự hợp với nguyện vọng của họ” [15].

Như vậy, ta cú thể hiểu: Phỏt triển là tăng trưởng tiến lờn, biểu hiện sự thay đổi cả về lượng lẫn về chất, cả về thời gian và khụng gian của sự vật, hiện tượng, con người trong xó hội.

18

Theo Menges J.R quan niệm phỏt triển ĐNGV là: “Nhằm mục đớch tăng cường hơn nữa đến sự phỏt triển toàn diện của người GV trong hoạt

động nghề nghiệp” [33].

Chỉ thị 40/TW của Ban Bớ thư TW Đảng khúa IX ký ngày 15/06/2004 về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và CBQuản lýgiỏo dục đó chỉ đạo: “Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQuản lýgiỏo dục một cỏch toàn diện”. Đõy là nhiệm vụ vừa đỏp ứng yờu cầu trước mắt, vừa mang tớnh chiến lược lõu dài, nhằm thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 và gúp phần chấn hưng đất nước. Mục tiờu là xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQuản lýgiỏo dục chuẩn húa, đảm bảo chất lượng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất lối sống, lương tõm, tay nghề của của nhà giỏo; thụng qua việc quản lý, phỏt triển đỳng định hướng và cú hiệu quả sự nghiệp giỏo dục để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Như vậy, phỏt triển ĐNGV dạy nghề thực chất là phỏt triển nhõn lực trong giỏo dục đào tạo cho cỏc CSDN. Trong phạm vi trường CĐN, phỏt triển ĐNGV dạy nghề nhằm đạt được cỏc mục tiờu sau:

- Phỏt triển GVDN đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng theo tiờu chuẩn, đồng bố về cơ cấu, thực hiện tốt kế hoạch đào tạo của nhà trường.

- Tạo được bầu khụng khớ hũa hứng, lành mạnh trong tập thể GVDN để mọi người hài long, gắn bú với nhà trường, đúng gúp cụng sức của cỏ nhõn một cỏch tốt nhất

- Cú chớnh sỏch đói ngộ về vật chất, tinh thần đối với GVDN cú trỡnh độ cao, năng lực nghề nghiệp giỏi, tạo điều kiện để GVDN an tõm ổn định nghề nghiệp và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

19

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội luận văn ths quản lý giáo dục 60 14 01 14 pdf (Trang 25 - 28)